Tiểu luận Tài chính tiền tệ: Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát mục tiêu và ngưỡng bội chi
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 162.12 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận Tài chính tiền tệ: Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát mục tiêu và ngưỡng bội chi nhằm trình bày về khái niệm lạm phát mục tiêu, khái niệm chung về ngưỡng bội chi, mối quan hệ giữa lạm phát mục tiêu và ngưỡng bội chi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Tài chính tiền tệ: Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát mục tiêu và ngưỡng bội chi TIỂU LUẬN MÔN TÀI CHÍNH TIỀN TỆTÓM LƯỢC LÝ THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT MỤC TIÊU VÀ NGƯỠNG BỘI CHI Th ành vi ên Nh óm 21: STT 14 : Lê Thị Hoàng Dung STT : Nguyễn Thị Hồng Yến STT 11 : Trần T hị Bích Trang 1 MỤC LỤCPhần I: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LẠM PHÁT MỤC TÊU1.Khái niệm và bản chất lạm phát 22. Lạm phát mục tiêu là gì? 23. Đặc điểm của cơ chế điều hành chính sách tiền tệ lạm phát mục tiêu 4Phần II: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NGƯỠNG B ỘI CHI 51. Khái niệm bội chi 52. Nguyên nhân của bội chi ngân sách nhà nước 63. Ả nh hưởng của bội chi ngân sách nhà nước tới nền kinh tế 64. Ngưỡng bội chi 7Phần III: MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT MỤC TIÊU VÀ NGƯỠNGBỘI CHI 2 7Danh mục tài liệu tham khảo 10Phần I: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LẠM PHÁT MỤC TIÊU1. Khái niệm và bản chất lạm phát:Lạm phát là một quá trình giá tăng liên tục, tức là mức giá chung tăng lên hoặclà quá trình đồng tiền liên tục giảm giá. Nguyên nhân gây ra lạm phát có nhiều,bao gồm: - Lạm phát là do sự mất cân đối về cơ cấu kinh tế, mâu thuẫn về phânphối gây ra tăng giá. Cơ chế lan truyền đã tạo nên căng thẳng thêm các mâuthuẫn đó và dẫn đến lạm phát tăng lên. Lạm phát là tất yếu của nền kinh tế khimuốn tăng trưởng cao, nhưng lại tồn tại nhiều khiếm khuyết, hạn chế và yếukém. Lạm phát do mất cân đối cơ cấu kinh tế xuất hiện khi có quan hệ khôngbình thường trong các cân đối lớn của nền kinh tế như công nghiệp – nôngnghiệp, công nghiệp nặng – công nghiệp nhẹ, sản xuất – dịch vụ, xuất khẩu –nhập khẩu, tích luỹ- tiêu dùng. Những thay đổi cơ bản trong cơ cấu kinh tế – xãhội do tăng trưởng kinh tế thường dẫn đến giá tăng lên khi cơ cấu thị trườngchưa được hoàn chỉnh, các nguồn vật lực có giới hạn, các quan hệ không đượcđặt trong một sự cân đối hợp lý, năng lực sản xuất không được khai thác hết,trạng thái vừa thừa vừa thiếu xuất hiện. - Lạm phát là do tiền tệ, giá tăng lên ít nhiều là do tăng cung tiền tệ quámức cầu của nền kinh tế. Với quan điểm này, lạm phát xuất hiện khi có mộtkhối lượng tiền bơm vào lưu thông lớn hơn khối lượng tiền cần thiết cho lưuthông của thị trường. Điều này, được biểu hiện ở chỗ đồng tiền nội địa mất giá. - Lạm phát do cầu kéo hay là do sự mất cân đối giữa tổng cung và tổngcầu hàng hoá và dịch vụ. Khi tổng cầu hàng hoá và dịch vụ có khả năng thanhtoán lớn hơn tổng cung hàng hoá và dịch vụ, đã đẩy giá tăng lên để thiết lập mộtsự cân bằng mới trên thị trường, trong đó tổng cung bằng tổng cầu. Lạm phátphụ thuộc vào độ co dãn của giá cung hàng hoá và dịch vụ. Cung hàng hoá vàdịch vụ có thể tăng nhanh do tăng giá một chút nếu độ co dãn của giá là lớn.Một mặt, nếu các cơ sở sản xuất đang hoạt động thấp hơn công suất hiện có vàcòn nhiều công suất sản xuất chưa được sử dụng, cung hàng hoá sẽ tăng nhờ tácđộng tăng cầu hàng hóa và có thể không gây ra lạm phát. 3 - Lạm phát (chi phí đẩy) xảy ra khi có tác động của các yếu tố bên ngoàitác động vào không gắn với tình hình tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế.Như chúng ta đều biết, ở hầu hết các nước đang phát triển thường phải nhập mộtlượng lớn nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất trong nước, nếu giá của nhữngloại nguyên vật liệu này trên thị trường thế giới tăng lên làm cho chi phí sảnxuất các sản phẩm sẽ tăng lên và để tồn tại, buộc các nhà sản xuất phải đưa giábán trên thị trường trong nước tăng lên theo.2. Lạm phát mục tiêu là gi?Cho đến nay đã có gần 30 quốc gia và tới đây còn nhiều quốc gia khác áp dụngcơ chế điều hành chính sách tiền tệ lạm phát mục tiêu, nhưng có thể nói rằng cơchế này vẫn còn hết sức mới mẻ.Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cho rằng: ”Chính sách tiền tệ lạm phát mục tiêu làmột bản thông báo ra công chúng về chỉ tiêu trung hạn của lạm phát cũng nhưuy tín của cơ quan thẩm quyền về tiền tệ để đạt mục tiêu này. Các yếu tố khácbao gồm phổ biến thông tin về các kế hoạch và mục tiêu của nhà hoạch địnhchính sách tiền tệ tới công chúng và thị trường, cũng như trách nhiệm giải trìnhcủa Ngân hàng Trung ương để đạt được các chỉ tiêu lạm phát của mình. Cácquyết định về chính sách tiền tệ sẽ dựa trên độ lệch dự báo lạm phát (một cáchhoàn t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Tài chính tiền tệ: Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát mục tiêu và ngưỡng bội chi TIỂU LUẬN MÔN TÀI CHÍNH TIỀN TỆTÓM LƯỢC LÝ THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT MỤC TIÊU VÀ NGƯỠNG BỘI CHI Th ành vi ên Nh óm 21: STT 14 : Lê Thị Hoàng Dung STT : Nguyễn Thị Hồng Yến STT 11 : Trần T hị Bích Trang 1 MỤC LỤCPhần I: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LẠM PHÁT MỤC TÊU1.Khái niệm và bản chất lạm phát 22. Lạm phát mục tiêu là gì? 23. Đặc điểm của cơ chế điều hành chính sách tiền tệ lạm phát mục tiêu 4Phần II: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NGƯỠNG B ỘI CHI 51. Khái niệm bội chi 52. Nguyên nhân của bội chi ngân sách nhà nước 63. Ả nh hưởng của bội chi ngân sách nhà nước tới nền kinh tế 64. Ngưỡng bội chi 7Phần III: MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT MỤC TIÊU VÀ NGƯỠNGBỘI CHI 2 7Danh mục tài liệu tham khảo 10Phần I: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LẠM PHÁT MỤC TIÊU1. Khái niệm và bản chất lạm phát:Lạm phát là một quá trình giá tăng liên tục, tức là mức giá chung tăng lên hoặclà quá trình đồng tiền liên tục giảm giá. Nguyên nhân gây ra lạm phát có nhiều,bao gồm: - Lạm phát là do sự mất cân đối về cơ cấu kinh tế, mâu thuẫn về phânphối gây ra tăng giá. Cơ chế lan truyền đã tạo nên căng thẳng thêm các mâuthuẫn đó và dẫn đến lạm phát tăng lên. Lạm phát là tất yếu của nền kinh tế khimuốn tăng trưởng cao, nhưng lại tồn tại nhiều khiếm khuyết, hạn chế và yếukém. Lạm phát do mất cân đối cơ cấu kinh tế xuất hiện khi có quan hệ khôngbình thường trong các cân đối lớn của nền kinh tế như công nghiệp – nôngnghiệp, công nghiệp nặng – công nghiệp nhẹ, sản xuất – dịch vụ, xuất khẩu –nhập khẩu, tích luỹ- tiêu dùng. Những thay đổi cơ bản trong cơ cấu kinh tế – xãhội do tăng trưởng kinh tế thường dẫn đến giá tăng lên khi cơ cấu thị trườngchưa được hoàn chỉnh, các nguồn vật lực có giới hạn, các quan hệ không đượcđặt trong một sự cân đối hợp lý, năng lực sản xuất không được khai thác hết,trạng thái vừa thừa vừa thiếu xuất hiện. - Lạm phát là do tiền tệ, giá tăng lên ít nhiều là do tăng cung tiền tệ quámức cầu của nền kinh tế. Với quan điểm này, lạm phát xuất hiện khi có mộtkhối lượng tiền bơm vào lưu thông lớn hơn khối lượng tiền cần thiết cho lưuthông của thị trường. Điều này, được biểu hiện ở chỗ đồng tiền nội địa mất giá. - Lạm phát do cầu kéo hay là do sự mất cân đối giữa tổng cung và tổngcầu hàng hoá và dịch vụ. Khi tổng cầu hàng hoá và dịch vụ có khả năng thanhtoán lớn hơn tổng cung hàng hoá và dịch vụ, đã đẩy giá tăng lên để thiết lập mộtsự cân bằng mới trên thị trường, trong đó tổng cung bằng tổng cầu. Lạm phátphụ thuộc vào độ co dãn của giá cung hàng hoá và dịch vụ. Cung hàng hoá vàdịch vụ có thể tăng nhanh do tăng giá một chút nếu độ co dãn của giá là lớn.Một mặt, nếu các cơ sở sản xuất đang hoạt động thấp hơn công suất hiện có vàcòn nhiều công suất sản xuất chưa được sử dụng, cung hàng hoá sẽ tăng nhờ tácđộng tăng cầu hàng hóa và có thể không gây ra lạm phát. 3 - Lạm phát (chi phí đẩy) xảy ra khi có tác động của các yếu tố bên ngoàitác động vào không gắn với tình hình tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế.Như chúng ta đều biết, ở hầu hết các nước đang phát triển thường phải nhập mộtlượng lớn nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất trong nước, nếu giá của nhữngloại nguyên vật liệu này trên thị trường thế giới tăng lên làm cho chi phí sảnxuất các sản phẩm sẽ tăng lên và để tồn tại, buộc các nhà sản xuất phải đưa giábán trên thị trường trong nước tăng lên theo.2. Lạm phát mục tiêu là gi?Cho đến nay đã có gần 30 quốc gia và tới đây còn nhiều quốc gia khác áp dụngcơ chế điều hành chính sách tiền tệ lạm phát mục tiêu, nhưng có thể nói rằng cơchế này vẫn còn hết sức mới mẻ.Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cho rằng: ”Chính sách tiền tệ lạm phát mục tiêu làmột bản thông báo ra công chúng về chỉ tiêu trung hạn của lạm phát cũng nhưuy tín của cơ quan thẩm quyền về tiền tệ để đạt mục tiêu này. Các yếu tố khácbao gồm phổ biến thông tin về các kế hoạch và mục tiêu của nhà hoạch địnhchính sách tiền tệ tới công chúng và thị trường, cũng như trách nhiệm giải trìnhcủa Ngân hàng Trung ương để đạt được các chỉ tiêu lạm phát của mình. Cácquyết định về chính sách tiền tệ sẽ dựa trên độ lệch dự báo lạm phát (một cáchhoàn t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lạm phát mục tiêu Tăng trưởng kinh tế Quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế Tài chính tiền tệ Tiểu luận tài chính tiền tệ Tiểu luận tài chính Ngưỡng bội chiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 723 3 0 -
203 trang 347 13 0
-
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 248 0 0 -
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 244 0 0 -
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 220 3 0 -
13 trang 193 0 0
-
19 trang 184 0 0
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 177 0 0 -
Các bước cơ bản trình bày báo cáo tài chính hợp nhất theo chuẩn mực kế toán quốc tế
6 trang 174 0 0 -
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 164 0 0