Danh mục

Tiểu luận Tài chính tiền tệ: Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát mục tiêu và tăng trưởng kinh tế

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 381.30 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận Tài chính tiền tệ: Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát mục tiêu và tăng trưởng kinh tế trình bày về khái quát về lạm phát mục tiêu, điều kiện áp dụng lạm phát mục tiêu, các buoc1 thực hiện lạm phát mục tiêu của một quốc gia, mối quan hệ giữa lạm phát mục tiêu và tăng trưởng kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Tài chính tiền tệ: Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát mục tiêu và tăng trưởng kinh tế TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA KẾ TOÁN BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI 9TÓM LƯỢC LÝ THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT MỤC TIÊU VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ GVHD: TRƯƠNG MINH TUẤN DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 2 Họ tên STT Chữ ký Nguyễn Th ị Măng 73 ....................... Nguyễn Th ị Y Nương 94 ....................... Ngô Th ị Thanh Nhàn 87 ....................... Nguyễn Th ị Ngân Giang 23 ....................... Trần Ngọc Tuyên Linh 65 ....................... TP.HCM 11/2012 LỜI MỞ ĐẦU Trong thực tiễn điều hành chính sách tiền tệ, các Ngân hàng Trung ươngcố gắng đặt ra cho mình một khuôn khổ điều hành chính sách tiền tệ phù hợp.Có nhiều cơ chế điều hành chính sách tiền tệ khác nhau được các Ngân hàngTrung ương xác lập tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể của mỗi quốc gia. Rất khócó thể đánh giá rằng cơ chế điều hành chính sách tiền tệ này là tối ưu hơn cơchế kia. Sự thay đổi về môi trường vận hành, cấu trúc thể chế và nền kinh tế, kểcả môi trường kinh tế, tài chính quốc tế tạo ra những thách thức mới và áp lựcthúc đẩy Ngân hàng Trung ương tìm đến sự phù hợp hơn về cơ chế điều hànhchính sách tiền tệ nhằm góp phần bảo đảm cho nền kinh tế tăng trưởng bền vữngtrong dài hạn. Lịch sử các nền kinh tế và kinh nghiệm các nước cho thấy việctìm kiếm một cơ chế điều hành chính sách tiền tệ tốt hơn dẫn đến việc áp dụngmô hình điều hành chính sách tiền tệ lạm phát mục tiêu (Inflation Targeting). Vìmục tiêu cuối cùng là duy trì tỷ lệ lạm phát thấp một cách thường xuyên nhằmtối đa hóa tốc độ phát triển kinh tế thực tế, các cơ quan quản lý tiền tệ thấy rằngmô hình này là ưu việt hơn so với các mô hình khác. Và thực tế cho thấy, trongthập kỷ qua, các quốc gia áp dụng cơ chế chính s ách tiền tệ lạm phát mục tiêu đãcó thể duy trì tỷ lệ lạm phát tương đối thấp và ổn định, tăng trưởng kinh tế caohơn, tỷ lệ thất nghiệp giảm đi và mức sống của người dân được cải thiện đángkể, đồng thời, khả năng ứng phó với khủng hoảng của các quốc gia áp dụng lạmphát mục tiêu cũng tốt hơn so với những nước không áp dụng cơ chế này. Trang 1 / 23 I. Khái quát về lạm phát mục tiêu: 1. Định nghĩa: Lạm phát mục tiêu (Inflation Targeting - IT): Theo IMF, Chính sáchtiền tệ lạm phát mục tiêu là một bản thông báo ra công chúng về chỉ tiêu trunghạn của lạm phát cũng như uy tín của cơ quan thẩm quyền về tiền tệ để đạt mụctiêu này. Các yếu tố khác bao gồm phổ biến thông tin về các kế hoạch và mụctiêu của nhà hoạch định chính sách tiền tệ tới công chúng và thị trường, cũngnhư trách nhiệm giải trình của Ngân hàng Trung ương để đạt được các chỉ tiêulạm phát của mình. Một chính sách tiền tệ để có thể vận hành tốt thì cần có cái “neo” danhnghĩa cho chính sách tiền tệ và lạm phát mục tiêu cũng là một cái neo. Câu hỏiđặt ra ở đây là tại sao lại dùng lạm phát làm “neo”?. Bài nghiên cứu Exchangerate or inflation targeting in monetary policy? của tác giả ThórarinnG.Pétursson đã đưa ra một số lý giải cho việc này. Theo đó, khi điều hành chínhsách tiền tệ dưới chế độ tỷ giá cố định đã bộc lộ nhiều hạn chế như: Chính sách tiền tệ luôn bị động, không đáp ứng được các cú sốc trongnước, mà thay vào đó là bị gắn chặt vào sự lên/xuống của đồng ngoại tệ mạnh vàkhó có thể theo đuổi mục tiêu của mình, bên cạnh đó chịu áp lực của các luồngđầu cơ tấn công tiền tệ nếu Ngân hàng Trung ương không có đủ nguồn dự trữquốc tế ở mức có thể chủ động can thiệp thị trường. Thứ hai, đó là thời kỳ “cung tiền”: Mặc dù khi thực hiện chính sách nàycó lợi hơn so với neo tỷ giá là tạo khả năng độc lập cao hơn cho Ngân hàngTrung ương trong điều hành chính sách tiền tệ. Nhưng vẫn có những bất cập khithực hiện neo chính s ách tiền tệ của với tổng lượng tiền (M2 hay M3 ), đó là: Chưa cho phép đánh giá một cách rõ ràng sự tương tác giữa chỉ tiêu cungứng tiền và chỉ tiêu lạm phát. Vấn đề mà công chúng quan tâm là sự ổn định giá cả chứ không phải tổnglượng tiền. Trang 2 / 23 Cần phải kiểm soát được việc cung ứng tổng phương tiện thanh toán chonền kinh tế bao gồm cả chức năng tạo tiền của tổ chức tài chính trung gian. Chính vì những lý do đó mà lạm phát mục tiêu ra đời để khắc phục nhữngbất cập của neo danh nghĩa trước đó. 2. Điều kiện áp dụng chính sách lạm phát mục tiêu: Theo Debelle và các cộng sự (1998) để thực hiện chính sách này, cácquốc gia cần có: Sự độc lập nhất định của ngân hàng trung ương, ít nhất là trong việc chủđộng sử dụng các công cụ và chính sách tiền tệ, Ngân hàng trung ương ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: