Tiểu luận Tài chính tiền tệ: Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát và bội chi
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 577.89 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận Tài chính tiền tệ: Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát và bội chi nêu và giải quyết các vấn đề như tình hình bội chi hiện nay của Việt Nam như thế nào? Giải pháp xử lý ra sao? Và kiềm chế lạm phát ở mức độ nào sẽ có lợi cho nền kinh tế? Các biện phát để kiềm chế lạm phát?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Tài chính tiền tệ: Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát và bội chi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TÀO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM KHOA KIỂM TOÁN ĐỀ TÀI:TÓM LƯỢC LÝ THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ BỘI CHI Mối quan hệ giữa lạm phát và bội chi 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM KHOA KIỂM TOÁN ĐỀ TÀI: TÓM LƯỢC LÝ THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ BỘI CHI Giảng viên hướng dẫn : Trương Minh Tuấn Sinh viên thực hiện : Nguyễn Vĩnh Trung Nguyễn Thanh Sang Vũ Minh Hòang Nguyễn Anh Tú Nguyễn Việt Bắc Lớp : Kiểm toán VB2K15Đề tài số 3 Page 2 Mối quan hệ giữa lạm phát và bội chi 2012 Lời nói đầu Ngày nay nền kinh tế thị trường càng phát triển thì vị trí và vai trò của tài chínhnhà nước ngày càng quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội. Vì vậy xây dụngnền tài chính tự chủ vững mạnh là yêu cầu cơ bản cấp bách trong thời kỳ công nghiệphóa – Hiện đại hóa ở nước ta, trong đó Ngân sách nhà nước (NSNN) đóng vai trò chủ đạotrong nền tài chính quốc gia. Hơn nữa NSNN là kế hoạch tài chính vi mô là khâu chủđạo trong hệ thống các khâu tài chính quyết định sự phát triển kinh tế, công bằng xã hội,đảm bảo an ninh quốc phòng thực hiện công bằng xã hội. Đồng thời trong lịch sử của mình, các nước trên thế giới đều trải qua lạm phát vớinhững mức độ khác nhau. Do mỗi quốc gia có một nền kinh tế và chếđộ chính trị – xã hộiriêng nên sự tác động của lạm phát lên từng quốc gia có mức độ khác nhau. Hầu hết cácnước trên thế giới đều đã từng bị lạm phát làm điêu đứng và biết được lạm phát có sức huỷhoại nền kinh tế ghê gớm như thế nào nên các nước đều rất quan tâm đến tình hình lạmphát của nước mình. Lạm phát đã trở thành một hiện tượng phổ biến ở trên thế giới và làmục tiêu kinh tế vĩ mô của các nước. Việc tăng hay giảm tỷ lệ lạm phát đều có những ảnhhưởng tới các hoạt động của nền kinh tế của đất nước. Lạm phát thường được phân loại theo mức độ gia tăng của nó. Nguyên nhân gây ralạm phát có rất nhiều như do chi phí đẩy bội chi ngân sách, … . Do vậy, các biện pháp đểkiềm chế lạm phát cũng rất phong phú. Tuy nhiên lạm phát cũng đem lại một số lợi íchkinh tế – xã hội nên các nước thường đưa ra các chính sách để kiềm chế lạm phát ở mứcthấp chứ không triệt tiêu hoàn toàn lạm phát..Vậy tình hình bội chi hiện nay của Việt Nam như thế nào? Giải pháp xử lý ra sao? Vàkiềm chế lạm phát ở mức độ nào sẽ có lợi cho nền kinh tế? Các biện phát để kiềm chế lạmphát?Đề tài số 3 Page 3 Mối quan hệ giữa lạm phát và bội chi 2012I. Những lý luận chung về lạm phát 1. Khái niệm về lạm phát trong kinh tế cổ điển a) Theo L.V.chandeler, D.C cliner với trường phái lạm phát giá cả thì khẳng định: lạm phát là sự tăng giá hàng bất kể dài hạn hay ngắn hạn , chu kỳ hay đột xuất. G.G. Mtrukhin lại cho rằng: Trong đời sống, tổng mức giá cả tăng trước hết thông qua việc tăng giá không đồng đều ở từng nhóm hàng hoá và rút cuộc dẫn tới việc tăng giá cả nói chung. Với ý nghĩa như vậy có thể xem sự mất giá của đồng tiền là lạm phát. Ông cũng chỉ rõ: lạm phát, đó là hình thức tràn trề tư bản một cách tiềm tàng ( tự phát hoặc có dụng ý) là sự phân phối lại sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân thông qua giá cả giữa các khu vực của quá trình tái sản xuất xã hội, các ngành kinh tế và các giai cấp, các nhóm dân cư xã hội. b) Ở mức bao quát hơn P.A.Samuelson và W.D.Nordhaus trong cuốn “Kinh tế học” đã được dịch ra tiếng việt, xuất bản năm 1989 cho rằng lạm phát xẩy ra khi mức chung của giá cả chi phí tăng lên. Với luận thuyết “Lạm phát lưu thông tiền tệ “ J.Bondin và M. Friendman lại cho rằng lạm phát là đưa nhiều tiền thừa vào lưu thông làm cho giá cả tăng lên. M.Friedman nói “ lạm phát ở mọi lúc moị nơi đều là hiện tượng của lưu thông tiền tệ. Lạm phát xuất hiện và chỉ có thể xuất hiện khi nào số lượng tiền trong lưu thông tăng lên nhanh hơn so với sản xuất” 2. Khái niệm về lạm phát trong điều kiện hiện đại Theo trang: http://www.luatdongdo.com/details/khai-niem-lam-phat Lạm phát là sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung của nền kinh tế. Trong một nền kinh tế, lạm phát là sự mất giá trị thị trường hay giảm sức ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Tài chính tiền tệ: Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát và bội chi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TÀO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM KHOA KIỂM TOÁN ĐỀ TÀI:TÓM LƯỢC LÝ THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ BỘI CHI Mối quan hệ giữa lạm phát và bội chi 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM KHOA KIỂM TOÁN ĐỀ TÀI: TÓM LƯỢC LÝ THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ BỘI CHI Giảng viên hướng dẫn : Trương Minh Tuấn Sinh viên thực hiện : Nguyễn Vĩnh Trung Nguyễn Thanh Sang Vũ Minh Hòang Nguyễn Anh Tú Nguyễn Việt Bắc Lớp : Kiểm toán VB2K15Đề tài số 3 Page 2 Mối quan hệ giữa lạm phát và bội chi 2012 Lời nói đầu Ngày nay nền kinh tế thị trường càng phát triển thì vị trí và vai trò của tài chínhnhà nước ngày càng quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội. Vì vậy xây dụngnền tài chính tự chủ vững mạnh là yêu cầu cơ bản cấp bách trong thời kỳ công nghiệphóa – Hiện đại hóa ở nước ta, trong đó Ngân sách nhà nước (NSNN) đóng vai trò chủ đạotrong nền tài chính quốc gia. Hơn nữa NSNN là kế hoạch tài chính vi mô là khâu chủđạo trong hệ thống các khâu tài chính quyết định sự phát triển kinh tế, công bằng xã hội,đảm bảo an ninh quốc phòng thực hiện công bằng xã hội. Đồng thời trong lịch sử của mình, các nước trên thế giới đều trải qua lạm phát vớinhững mức độ khác nhau. Do mỗi quốc gia có một nền kinh tế và chếđộ chính trị – xã hộiriêng nên sự tác động của lạm phát lên từng quốc gia có mức độ khác nhau. Hầu hết cácnước trên thế giới đều đã từng bị lạm phát làm điêu đứng và biết được lạm phát có sức huỷhoại nền kinh tế ghê gớm như thế nào nên các nước đều rất quan tâm đến tình hình lạmphát của nước mình. Lạm phát đã trở thành một hiện tượng phổ biến ở trên thế giới và làmục tiêu kinh tế vĩ mô của các nước. Việc tăng hay giảm tỷ lệ lạm phát đều có những ảnhhưởng tới các hoạt động của nền kinh tế của đất nước. Lạm phát thường được phân loại theo mức độ gia tăng của nó. Nguyên nhân gây ralạm phát có rất nhiều như do chi phí đẩy bội chi ngân sách, … . Do vậy, các biện pháp đểkiềm chế lạm phát cũng rất phong phú. Tuy nhiên lạm phát cũng đem lại một số lợi íchkinh tế – xã hội nên các nước thường đưa ra các chính sách để kiềm chế lạm phát ở mứcthấp chứ không triệt tiêu hoàn toàn lạm phát..Vậy tình hình bội chi hiện nay của Việt Nam như thế nào? Giải pháp xử lý ra sao? Vàkiềm chế lạm phát ở mức độ nào sẽ có lợi cho nền kinh tế? Các biện phát để kiềm chế lạmphát?Đề tài số 3 Page 3 Mối quan hệ giữa lạm phát và bội chi 2012I. Những lý luận chung về lạm phát 1. Khái niệm về lạm phát trong kinh tế cổ điển a) Theo L.V.chandeler, D.C cliner với trường phái lạm phát giá cả thì khẳng định: lạm phát là sự tăng giá hàng bất kể dài hạn hay ngắn hạn , chu kỳ hay đột xuất. G.G. Mtrukhin lại cho rằng: Trong đời sống, tổng mức giá cả tăng trước hết thông qua việc tăng giá không đồng đều ở từng nhóm hàng hoá và rút cuộc dẫn tới việc tăng giá cả nói chung. Với ý nghĩa như vậy có thể xem sự mất giá của đồng tiền là lạm phát. Ông cũng chỉ rõ: lạm phát, đó là hình thức tràn trề tư bản một cách tiềm tàng ( tự phát hoặc có dụng ý) là sự phân phối lại sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân thông qua giá cả giữa các khu vực của quá trình tái sản xuất xã hội, các ngành kinh tế và các giai cấp, các nhóm dân cư xã hội. b) Ở mức bao quát hơn P.A.Samuelson và W.D.Nordhaus trong cuốn “Kinh tế học” đã được dịch ra tiếng việt, xuất bản năm 1989 cho rằng lạm phát xẩy ra khi mức chung của giá cả chi phí tăng lên. Với luận thuyết “Lạm phát lưu thông tiền tệ “ J.Bondin và M. Friendman lại cho rằng lạm phát là đưa nhiều tiền thừa vào lưu thông làm cho giá cả tăng lên. M.Friedman nói “ lạm phát ở mọi lúc moị nơi đều là hiện tượng của lưu thông tiền tệ. Lạm phát xuất hiện và chỉ có thể xuất hiện khi nào số lượng tiền trong lưu thông tăng lên nhanh hơn so với sản xuất” 2. Khái niệm về lạm phát trong điều kiện hiện đại Theo trang: http://www.luatdongdo.com/details/khai-niem-lam-phat Lạm phát là sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung của nền kinh tế. Trong một nền kinh tế, lạm phát là sự mất giá trị thị trường hay giảm sức ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bội chi ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước Biện pháp khắc phục lạm phát Tài chính tiền tệ Tiểu luận tài chính tiền tệ Tiểu luận tài chínhTài liệu liên quan:
-
203 trang 349 13 0
-
51 trang 247 0 0
-
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 245 0 0 -
5 trang 228 0 0
-
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 220 3 0 -
19 trang 184 0 0
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 177 0 0 -
Các bước cơ bản trình bày báo cáo tài chính hợp nhất theo chuẩn mực kế toán quốc tế
6 trang 176 0 0 -
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn
14 trang 159 0 0 -
200 trang 158 0 0