Danh mục

Tiểu luận Tài chính tiền tệ: Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát và bội chi ngân sách Nhà nước

Số trang: 31      Loại file: pdf      Dung lượng: 294.95 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 15,500 VND Tải xuống file đầy đủ (31 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận Tài chính tiền tệ: Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát và bội chi ngân sách Nhà nước nêu khái niệm và bản chất của lạm phát, các loại lạm phát và nguyên nhân của lạm phát, bội chi ngân sách Nhà nước, mối quan hệ giữa lạm phát và Bội chi ngân sách Nhà nước, một số giải pháp kiểm soát bội chi ngân sách Nhà nước và kiềm chế lạm phát trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Tài chính tiền tệ: Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát và bội chi ngân sách Nhà nước Tiểu luận Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giữalạm phát và bội chi ngân sách Nhà nước 1 MỤC LỤCMở đầu .......................................................................................... Trang 1Nội dung ........................................................................................ Trang 2I. Khái niệm và bản chất của lạm phát ............................................Trang 21. Các quan điểm về lạm phát .............................................................Trang 22. Các loại lạm phát và nguyên nhân của lạm phát .................................Trang 52.1 Các loại lạm phát .........................................................................Trang 52.2. Nguyên nhân của lạm phát ...........................................................Trang 6II. Bội chi ngân sách Nhà nước ........................................................ Trang 81. Khái niệm Bội chi Ngân sách Nhà nước...........................................Trang 82. Nguyên nhân bội chi ngân sách Nhà nước...................................... Trang 112.1 Tác động của chính sách cơ cấu thu chi của Nhà nước .................... Trang 112.2 Tác động của chu kỳ kinh doanh .................................................. Trang 133. Định hướng xử lý bội chi ngân sách Nhà nước................................. Trang 133.1 Phát hành tiền để bù đắp bội chi ngân sách .................................... Trang 133.2 Vay để bù đắp thâm hụt ngân sách Nhà nước................................ Trang 133.3 Bù đắp sự thiếu hụt ngân sách bằng biện pháp tăng thuế.................. Trang 153.4 Cắt giảm chi tiêu nhằm làm giảm thâm hụt ngân sách Nhà nước....... Trang 16III. Mối quan hệ giữa lạm phát và Bội chi ngân sách Nhà nước....... Trang 171. Bội chi ngân sách Nhà nước với lạm phát (Phân tích mối quan hệ này quatình hình thực tiễn nước ta từ trước đổi mới đến nay) .......................... Trang 172. Một số giải pháp kiểm soát bội chi ngân sách Nhà nước và kiềm chế lạmphát trong thời gian tới ..................................................................... Trang 26Kết luận ....................................................................................... Trang 28Tài liệu tham khảo........................................................................ Trang 30 2 LỜI MỞ ĐẦU Trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia trên thế giới và ởViệt Nam, bội chi ngân sách nhà nước và lạm phát là những vấn đề mà các quốcgia đều gặp phải. Nghiên cứu lạm phát, kiềm chế và chống lạm phát được thực hiện ở nhiềuquốc gia trên thế giới. Càng ngày cùng với sự phát triển đa dạng và phong phú củanền kinh tế, nguyên nhân của lạm phát cũng theo đó càng trở nên phức tạp. Trongsự nghiệp phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước tacó sự điều tiết của nhà nước, việc nghiên cứu về lạm phát, tìm hiểu nguyên nhân vàcác biện pháp chống lạm phát có vai trò to lớn góp phần vào sự nghiệp phát triểncủa đất nước. Bên cạnh đó, bội chi ngân sách nhà nước hay còn gọi là thâm hụt ngân sáchcũng là một trong những vấn đề đáng lo ngại cho ngân sách nhà nước, cho sự pháttriển kinh tế mỗi quốc gia. Bội chi ngân sách nhà nước có thể ảnh hưởng tích cựchoặc tiêu cực đến nền kinh tế một nước, tùy theo tỉ lệ thâm hụt và thời gian thâmhụt. Nếu tình trạng thâm hụt ngân sách nhà nước với tỷ lệ cao và trong thời giandài sẽ gây ra lạm phát, ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế. Bội chi ngân sách nhà nước và lạm phát là hai vấn đề không phải xa lạ trongnền kinh tế vĩ mô. Chúng có mối quan hệ nhân quả với nhau. Chính sự bội chingân sách nhà nước là một trong những nguyên nhân gây ra lạm phát cao cho nềnkinh tế. Do vậy việc xác định mối quan hệ giữa bội chi ngân sách nhà nước và lạmphát là một vấn đề cấp thiết trong tình hình hiện nay. Vậy lạm phát và bội chi ngânsách Nhà nước có mối quan hệ như thế nào? Cái nào là nguyên nhân của cái nào?Giải pháp xử lý như thế nào? Trong bài tiểu luận này chúng ta sẽ làm rõ nhữngvấn đề trên. 3 NỘI DUNGI. Khái niệm và bản chất của lạm phát1. Các quan điểm về lạm phát Lạm phát là một phạm trù kinh tế khách quan phát sinh từ chế độ lưu thôngtiền giấy. Có nhiều nhà kinh tế đã đi tìm một định nghĩa đúng cho thuật ngữ lạmphát nhưng nói chung chưa có một sự thống nhất hoàn toàn. Trong kinh tế học, thuật ngữ “lạm phát” dùng để chỉ sự tăng lên theo thờigian của mức giá chung của nền kinh tế. Theo nghĩa này thì người ta hiểu là lạmphát của đơn vị tiền tệ trong phạm vi nền kinh tế của một quốc gia Trong một nền kinh tế, lạm phát là sự mất giá trị thị ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: