Danh mục

Tiểu luận Tài chính tiền tệ: Tóm lượt lý thuyết mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá hối đoái

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 702.43 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận Tài chính tiền tệ: Tóm lượt lý thuyết mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá hối đoái nhằm tìm hiểu xem lạm phát là gì ? Do đâu mà có lạm phát ? Tại sao người ta lại quan tâm đến lạm phát? Và lạm phát có ảnh hưởng như thế nào đến tỷ giá hối đoái, một chính sách mà trong điều kiện của một nền kinh tế thị trường mở, thương mại quốc tế trở thành phổ biến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Tài chính tiền tệ: Tóm lượt lý thuyết mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá hối đoái BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH KHOA KẾ TOÁN HỌC PHẦN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ TIỂU LUẬN Đề tài 4:TÓM LƯỢT LÝ THUYẾT MỐI QUAN HỆGIỮA LẠM PHÁT VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Giảng viên hướng dẫn : Trương Minh Tuấn Lớp : VB15KT002 Nhóm thực hiện : 11 Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2012. LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, các giao dịch kinh tế của doanh nghiệp diễn ra với rất nhiều đốitượng khác nhau, đơn vị tiền tệ được sử dụng rất đa dạng. Trong kế toán, doanhnghiệp sử dụng thống nhất một đơn vị tiền tệ để hạch toán để đảm bảo tính nhấtquán và tính so sánh được của số liệu kế toán.Tuy nhiên, doanh nghiệp là thực hiệngiao dịch kinh tế bằng rất nhiều đồng tiền khác nhau. Do đó, việc quy định thốngnhất phương pháp hạch toán Chênh lệch tỷ giá phát sinh giữa đồng tiền hạch toánvà đồng tiền giao dịch là rất cần thiết. Trong đời sống hàng ngày, lạm phát là một trong những vấn đề của kinh tếhọc vĩ mô. Nó đã trở thành mối quan tâm lớn của các nhà chính trị và công chúng.Lạm phát đã được đề cập rất nhiều trong các công trình nghiên cứu của các nhàkinh tế . Tăng trưởng bền vững và ổn định lạm phát ở mức thấp đó là những mục tiêuhàng đầu của điều tiết vĩ mô ở tất cả các nước. Chính vì những tác hại to lớn do lạm phát gây ra cho nền kinh tế mà việcnghiên cứu lạm phát là một vấn đề cần thiết và cấp bách đối với nền kinh tế đặcbiệt là nền kinh tế thị trường còn non nớt như nền kinh tế ở nước ta. Chúng ta cầnphải tìm hiểu xem lạm phát là gì ? Do đâu mà có lạm phát ? Tại sao người ta lạiquan tâm đến lạm phát? Và lạm phát có ảnh hưởng như thế nào đến tỷ giá hối đoái.Một chính sách mà trong điều kiện của một nền kinh tế thị trường mở, thương mạiquốc tế trở thành phổ biến. Việc thanh toán giữa các quốc gia nhất thiết phải sửdụng tiền tệ của nước này hay nước khác. Để thực hiện việc chuyển đổi tiền tệnước này sang nước khác, các quốc gia phải dựa vào tỷ giá hối đoái. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này chúng ta cùng nhau nghiên cứu đề tài “ tómlược lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá hối đoái” I. TỶ LỆ LẠM PHÁT 1. Khái niệm lạm phát: Lạm phát là một phạm trù kinh tế khách quan phát sinh từ chế độ lưu thôngtiền giấy và là môt hiện tượng tiền trong lưu thông vượt quá nhu cầu cần thiết làmcho chúng bị mất giá, giá cả của hầu hết các hàng hóa tăng lên đồng loạt. Ở bất kỳ nền kinh tế của quốc gia nào cũng đều có lạm phát, vì lạm phátluôn tồn tại song hành cùng với sự tăng trưởng hay suy giảm kinh tế của nước đó.Nhưng vấn đề quan trọng nhất và cũng là nhiệm vụ hết sức khó khăn đối với cácchính phủ, các chuyên gia, nhà kinh tế phải đương đầu là làm sao để kiểm soát vàduy trì lạm phát ở mức độ vừa phải phù hợp với từng giai đoạn, từng thời kỳ kinhtế khác nhau để vừa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vừa kiểm soát được lạm phát vàđảo đảm được an sinh xã hội. 2. Phân loại lạm phát: Căn cứ vào tốc độ lạm phát có thể chia làm ba loại lạm phát như sau: 2.1. Lạm phát vừa phải: Lạm phát này xảy ra khi giá cả tăng chậm ở một con số hay dưới 10%/năm. 2.2. Lạm phát phi mã (lạm phát cao): Lạm phát này xảy ra khi giá cả bắt đầu tăng với tỷ lệ hai hoặc ba con số (trên10%) một năm 2.3. Siêu lạm phát: Siêu lạm phát xảy ra khi tốc độ tăng giá vượt xa mức lạm phát phi mã, khôngcòn khả năng kiểm soát, tình trạng giá cả tăng nhanh chóng khi tiền tệ mất giá trị.(4 con số trở lên). 3. Cách đo lường lạm phát: 3.1. Tỷ lệ lạm phát hàng năm (Inflation rate): Là tỷ lệ phần trăm gia tăng của mức giá chung của năm này so với nămtrước. CSGt  CSGt 1 I tf  x100 CSGt 1 It f : là tỷ lệ lạm phát ở năm t CSGt : là chỉ số giá ở năm t CSGt-1 : là chỉ số giá ở năm (t-1) CSG còn được gọi là mức giá chung. 3.2. Chỉ số giá Các chỉ số giá (CSG) sử dụng sử dụng cho công thức trên có thể là các chỉ số sau: -Chỉ số giá hàng tiêu dùng CPI (Consumer Price Index): là chỉ số được sửdụng phổ biến nhất. Dùng CPI để tính It f có ưu điểm là rất nhanh chóng, kịp thời;còn nhược điểm là cơ cấu hàng hóa thay đổi 2 năm một lần cộng với một số hànghóa có giá tăng do chất lượng tăng nên chỉ số này không phản ánh hết được. 0 t CPI t  q .p i i .100 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: