Danh mục

Tiểu luận Tài chính tiền tệ: Tóm lượt lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát mục tiêu và nợ công

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 132.95 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận Tài chính tiền tệ: Tóm lượt lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát mục tiêu và nợ công trình bày về khái niệm lạm phát mục tiêu, nợ công và tăng trưởng kinh tế, mối quan hệ giữa lạm phát mục tiêu và nợ công, ảnh hưởng của nợ công đến kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Tài chính tiền tệ: Tóm lượt lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát mục tiêu và nợ công Tiểu luậnTóm lượt lý thuyết về mối quan hệgiữa lạm phát mục tiêu và nợ công 1 I.Lời mở đầu Trước hết nhóm 26 xin cảm ơn thầy Trương Minh Tuấn đã hướng dẫnnhóm chúng tôi thực hiện bài tiểu luận này. Hiện nay vấn nạn nợ công đang là bài toán vô cùng nan giải của nhiềuquốc gia trong đó có Việt Nam.Nhóm chúng tôi đã chọn đề tài này nhằm tìmhiểu về nợ công ,những tác động của nó đối với kinh tế,chính trị của mộtquốc gia và chính sách lạm phát mục tiêu để tìm ra mối quan hệ giữa nợcông và lạm phát mục tiêu. Lịch sử các nền kinh tế và kinh nghiệm các nước cho thấy việc tìmkiếm một cơ chế điều hành chính sách tiền tệ tốt hơn dẫn đến việc áp dụngmô hình điều hành chính sách tiền tệ lạm phát mục tiêu (InflationTargeting). Vì mục tiêu cuối cùng là duy trì tỷ lệ lạm phát thấp một cáchthường xuyên nhằm tối đa hóa tốc độ phát triển kinh tế thực tế và khống chếtỉ lệ nợ công ở mức an toàn.Tuy nhiên chính sách nào cũng có ưu thế và hạnchế của nó. Sau đây chúng ta cùng tìm hiểu về nợ công ,chính sách lạm phát mụctiêu và mối quan hệ giữa chúng.Tuy nhiên do thời gian hạn hẹp cũng nhưtrình độ có phần hạn chế nên chúng tôi chỉ đi xoay quanh các định nghĩa vềlý thuyết chưa đi sâu vào cụ thể cách giải quyết vấn đề.Mong thầy và cácbạn thông cảm. Nhóm 26 2 II.Nội dung nghiên cứu1. Lạm phát mục tiêu1.1 Lạm phát mục tiêu là gì? Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cho rằng: ”Chính sách tiền tệ lạm phát mụctiêu là một bản thông báo ra công chúng về chỉ tiêu trung hạn của lạm phátcũng như uy tín của cơ quan thẩm quyền về tiền tệ để đạt mục tiêu này. Cácyếu tố khác bao gồm phổ biến thông tin về các kế hoạch và mục tiêu của nhàhoạch định chính sách tiền tệ tới công chúng và thị trường, cũng như tráchnhiệm giải trình của Ngân hàng Trung ương để đạt được các chỉ tiêu lạmphát của mình. Các quyết định về chính sách tiền tệ sẽ dựa trên độ lệch dựbáo lạm phát (một cách hoàn toàn hay rõ ràng) đóng vai trò là chỉ tiêu trunggian của chính sách tiền tệ”.Nói một cách dễ hiểu rằng chính sách lạm phát mục tiêu được hiểu là chínhsách mà ngân hàng trung ương sẽ đưa ra mục tiêu lạm phát trong một thờigian khá dài (thường là 5 năm) và được quyền chủ động sử dụng các công cụchính sách tiền tệ như nghiệp vụ thị trường mở, lãi suất cơ bản, lãi suất táicấp vốn, lãi suất tái chiết khấu, tỷ giá .v.v để đạt mục tiêu đó. Một chínhsách lạm phát mục tiêu được coi là thành công nếu như trong quá trình thựchiện lạm phát sẽ vận động xoay quanh mức mục tiêu đã đề ra.Chính sách lạm phát mục tiêu được áp dụng nhiều bởi các nước phát triển vàcác nước mới nổi khi lãnh đạo các nước nhận định rằng, lạm phát hay nóicách khác ổn định giá là mục tiêu chính của chính sách tiền tệ. Tùy từng thờikỳ, mức lạm phát mục tiêu có thể có những điều chỉnh theo năm, tuy nhiênmức điều chỉnh có thể không quá lớn so với định hướng dài hạn đã xác địnhtừ thời gian trước. 31.2. Điều kiện để thực hiện khuôn khổ lạm phát mục tiêu. Các điều kiện cơ bản để một quốc gia có thể theo đuổi được khuônkhổ lạm phát mục tiêu có thể được chia thành 4 nhóm chính.(1)Nhóm điều kiện đầu tiên và có lẽ là quan trọng nhất đó là phải tăngcườngquyền hạn quản lý Nhà nước về tiền tệ cho NHNN để có thể kiểm soát vàđiều tiết tất cả các kênh bơm/hút tiền cũng như nâng cao đủ mạnh tính độclập của NHNN trong việc xây dựng và thực thi CSTT và sự tín nhiệm đểtheo đuổi lạm phát mục tiêu. - NHNN phải có quyền đặc biệt để theo đuổi mục tiêu lạm phát và tựmình đặt ra các công cụ của chính sách tiền tệ. - NHNN phải chủ động hoàn toàn trong việc sử dụng các công cụ(CSTT). Về điều hành, ít nhất NHNN cũng được quyền xác định, quyết địnhvà điều tiết lượng tiền cung ứng hàng năm và trong từng thời điểm, đồngthời được nhận và sử dụng công cụ lãi suất và các công cụ khác để tác độngvào mục tiêu lạm phát. Ngoài ra, NHNN phải được xây dựng tương đối độc lập với chính phủ( độc lập về chính sách tiền tệ). Gỉa định, khi NHNN đã độc lập trong điềuhành chính sách tiền tệ, song nếu NHNN chưa độc lập về hoạt động tàichính thì sự độc lập ấy vẫn chịu áp lực nhất định từ phía Chính phủ. Dohiện tại NHNN vẫn được xem là một cơ quan ngang Bộ của Chính phủ, nênNHNN vẫn phụ thuộc vào tài chính của Chính phủ. Vì vậy, cách tốt nhất làNHNN cần có một cơ chất đặc thù, phù hợp ở mức có thể và được Chínhphủ cho phép, hạn chế sức ép phát sinh của Chính phủ và Bộ tài chính đốivới hoạt động của NHNN(2)Nhóm điều kiện thứ hai liên quan đến vấn đề đảm bảo mục tiêu lạm phátlà mục tiêu chính, không phải là mục tiêu hỗ trợ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: