Danh mục

Tiểu luận Tài chính tiền tệ: Tóm lượt lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá hối đoái

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 270.41 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận Tài chính tiền tệ: Tóm lượt lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá hối đoái trình bày lý thuyết về lạm phát, nguyên nhân dẫn đến lạm phát, tác động của lạm phát, khái niệm và vai trò của tỷ giá hối đoái, các nhân tố tác động đến tỷ giá, mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá hối đoái.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Tài chính tiền tệ: Tóm lượt lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá hối đoáiTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TÓM LƯỢT LÝ THUYẾT VỀ MỐIQUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Lý Thuyết Tài Chính - Tiền Tệ MỤC LỤC TrangPHẦN 1: LÝ THUYẾT1.1 LẠM PHÁT 31.1.1 Khái niệm và phân loại lạm phát 3 1.1.1.1 Khái niệm lạm phát 3 1.1.1.2 Phân loại lạm phát 31.1.2 Nguyên nhân dẫn đến lạm phát 4 1.1.2.1 Lý thuyết số lượng tiền tệ và lạm phát 4 1.1.2.2 Chính sách tài khóa và lạm phát 7 1.1.2.3 Lý thuyết lạm phát do cầu kéo 7 1.1.2.4 Lý thuyết lạm phát do chi phí đẩy 101.1.3 Tác động của lạm phát 11 1.1.3.1 Tác động phân phối lại thu nhập và của cải 12 1.1.3.2 Tác động đến phát triển kinh tế và việc làm 12 1.1.3.3 Các tác động khác 121.2 TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 131.2.1 Khái niệm và vai trò của tỷ giá hối đoái 13 1.2.1.1 Khái niệm tỷ giá hối đoái 13 1.2.1.2 Phân loại tỷ giá hối đoái 14 1.2.1.3 Các phương pháp niêm yết của tỷ giá hối đoái 15 1.2.1.4 Vai trò của tỷ giá hối đoái 16Nhóm 32 Trang 1 Lý Thuyết Tài Chính - Tiền Tệ1.2.2 Các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái 17 1.2.2.1 Các nhân tố tác động đến tỷ giá trong dài hạn 17 1.2.2.2 Các nhân tố tác động đấn tỷ giá trong ngắn hạn 191.2.3 Các chính sách điều chỉnh tỷ giá hối đoái 20PHẦN 2: BIỆN LUẬN 232. Mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá hối đoái 23 2.1 Lạm phát tác động đến tỷ giá hối đoái 24 2.2 Tác động của tỷ giá hối đoái đến lạm phát 25PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO 26PHẦN 4: NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN 26Nhóm 32 Trang 2 Lý Thuyết Tài Chính - Tiền Tệ PHẦN 1: LÝ THUYẾT 1.1 LẠM PHÁT 1.1.1 Khái niệm và phân loại lạm phát 1.1.1.1 Khái niệm lạm phát Lạm phát là hiện tượng tiền trong lưu thông vượt quá nhu cầu cần thiết làmcho chúng bị mất giá, giá cả của hầu hết các loại hàng hóa tăng lên đồng loạt.Lạm phát có những đặc trưng là:  Hiện tượng gia tăng quá mức của lượng tiền có trong lưu thông dẫn đến đồng tiền bị mất giá;  Mức giá cả chung tăng lên. 1.1.1.2 Phân loại lạm phát Do biểu hiện đặc trưng của lạm phát là sự tăng lên của giá cả hàng hóa, nêncác nhà kinh tế thường dựa vào tỷ lệ tăng giá để làm căn cứ phân loại lạm phátra thành 3 mức độ khác nhau:  Lạm phát vừa phải: Loại lạm phát này xảy ra khi giá cả hàng hóa tăng chậm ở mức độ 1 con sốhàng năm ( dưới 10% một năm ). Lạm phát vừa phải còn gọi là lạm phát nướckiệu hay lạm phát một con số. Loại lạm phát này thường được các nước duy trìnhư một chất xúc tác để thúc đẩy nền kinh tế phát triển.  Lạm phát cao: Loại lạm phát này xảy ra khi giá cả hàng hóa tăng ở mức độ hai con sốhàng năm ( từ 10%-100% một năm). Lạm phát cao còn đươc gọi là lạm phát phimã. Thật ra, cũng có một số nhà kinh tế quan điểm cho rằng thuộc loại lạm phátphi mã bao gồm cả lạm phát ở mức độ ba con số ( như 100%, 200%...). Lạmphát phi mã gây ra nhiều tác hại đến sự phát triển kinh tế-xã hội.  Siêu lạm phát:Nhóm 32 Trang 3 Lý Thuyết Tài Chính - Tiền Tệ Loại lạm phát này xảy ra khi giá cả hàng hóa tăng ở mức độ ba con số hàngnăm trở lên. Siêu lạm phát còn được gọi là lạm phát siêu tốc. Không có điều gìlà tốt khi nền kinh tế rơi vào tình trạng siêu lạm phát. Ngoài ra, người ta còn phân loại lạm phát dựa vào việc so sánh hai chỉ tiêulà tỷ lệ tăng giá và tỷ lệ tăng trưởng tiền tệ. Theo cách này lạm phát sẽ ở tronghai giai đoạn sau:  Giai đoạn 1: Ở giai đoạn này tỷ lệ tăng giá nhỏ hơn tỷ lệ tăng trưởng tiền tệ. Một bộphận của khối tiền gia tăng về cơ bản đáp ứng nhu cầu lưu thông tiền tệ của nềnkinh tế. Theo các nhà kinh tế, lạm phát nằm ở giai đoạn này có thể chấp nhậnđược và thậm chí còn cho rằng lạm phát khi đó còn là liều thuốc để thúc đẩytăng trưởng kinh tế.  Giai đoạn 2: Ở giai đoạn này tỷ lệ tăng giá lớn hơn tỷ lệ tăng trưởng tiền tệ. Sở dĩ như ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: