Tiểu luận Tài chính tiền tệ: Tóm lượt lý thuyết về mối quan hệ giữa nợ công và sự tăng trưởng kinh tế
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 398.79 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận Tài chính tiền tệ: Tóm lượt lý thuyết về mối quan hệ giữa nợ công và sự tăng trưởng kinh tế trình bày về lý thuyết về nợ công, thực trạng nợ công tại Việt Nam, ảnh hưởng của nợ công đến tăng trưởng kinh tế...cùng tìm hiểu bài thuyết trình để hiểu thêm về lý thuyết về mối quan hệ giữa nợ công và sự tăng trưởng kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Tài chính tiền tệ: Tóm lượt lý thuyết về mối quan hệ giữa nợ công và sự tăng trưởng kinh tếGVHD: TRƯƠNG MINH TUẤN NHÓM 5 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA KẾ TOÁN --------------------------------- BÀI TIỂU LUẬN MÔN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆĐỀ TÀI 5: TÓM LƯỢT LÝ THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NỢ CÔNG VÀ SỰ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ GVHD : Trương Minh Tuấn LỚP : VB2K15KT02 NHÓM TH : NHÓM 5 Tp. Hồ Chí Minh - 11/2012LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ 1GVHD: TRƯƠNG MINH TUẤN NHÓM 5I. LÝ THUYẾT VỀ NỢ CÔNG 1. ĐỊNH NGHĨA NỢ CÔNG Nợ chính phủ, còn gọi là Nợ công hoặc Nợ quốc gia, là tổng giá trị cáckhoản tiền mà chính phủ thuộc mọi cấp từ trung ương đến địa phương đi vay. a) Theo Luật quản lý nợ công số 29/2009/QH12 ngày 17/06/2009 thì nợcông bao gồm: Nợ Chính phủ: là khoản nợ được kí kết phát hành nhân danh nhà nước hoặc chính phủ, các khoản nợ do Bộ tài chính kí kết, phát hành hoặc uỷ quyền phát hành, không bao gồm các khoản nợ do ngân hàng nhà nước Việt Nam phát hành nhẳm thực hiện mục tiêu chính sách tiền tệ trong từng thời kì. Nợ chính phủ bảo lãnh: là khoản nợ của doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay trong nước, nước ngoài được chính phủ bảo lãnh. Nợ chính quyền địa phương: là khoản nợ do UBND tỉnh-tp trực thuộc TW kí kết hoặc uỷ quyền phát hành. Như vậy, các khoản vay như vay vốn ODA , phát hành trái phiếu chính phủ(trong cũng như ngoài nước), trái phiếu công trình đô thị hay một tập đoàn kinhtế vay nợ nước ngoài được chính phủ bảo lãnh đều được xem là nợ công. Việc đivay này là nhằm tài trợ cho các khoản thâm hụt ngân sách nên nói cách khác, nợchính phủ là thâm hụt ngân sách luỹ kế đến một thời điểm nào đó. Để dễ hìnhdung quy mô của nợ chính phủ, người ta thường đo xem khoản nợ này bằng baonhiêu phần trăm so với Tổng sản phẩm quốc nội (GDP). b) Theo Ngân hàng thế giới (World Bank - WB) và Quỹ Tiền tệ quốc tế(Inte rnational Monetary Fund - IMF) thì nợ công:LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ 2GVHD: TRƯƠNG MINH TUẤN NHÓM 5 Theo nghĩa rộng là nghĩa vụ nợ của khu vực công, bao gồm: các nghĩa vụ nợ của Chính phủ trung ương, các cấp chính quyền địa phương, ngân hàng trung ương và các tổ chức độc lập (nguồn vốn hoạt động do ngân sách nhà nước quyết định hay trên 50% vốn thuộc sở hữu nhà nước, và trong trường hợp vỡ nợ nhà nước phải trả nợ thay). Theo nghĩa hẹp, nợ công bao gồm: nghĩa vụ nợ của Chính phủ trung ương, các cấp chính quyền địa phương và nợ của các tổ chức độc lập được chính phủ bảo lãnh thanh toán. Nợ công xuất phát từ nhu cầu chi tiêu của Chính phủ, khi chi tiêu củaChính phủ lớn hơn số thuế, phí, lệ phí thu được thì Chính phủ phải đi vay tronghoặc ngoài nước với các phương thức khác nhau để trang trải cho các khoảnthâm hụt ngân sách. Các khoản vay này sẽ phải hoàn trả gốc và lãi khi đến hạn,Chính phủ sẽ phải thu thuế tăng lên để bù đắp hoặc đi vay thêm một khoản khácđể trả các khoản nợ đáo hạn này. Ngoài ra, Chính phủ còn thực hiện việc đầu tưcủa mình để có thể bù đắp lại phần nào các khoản thâm hụt ngân sách, thông quacác doanh nghiệp quốc doanh. 2. NỢ CÔNG TRÊN GDP ? CON SỐ BIẾT NÓI ? Để dễ hình dung quy mô của nợ chính phủ, người ta thường đo xem khoảnnợ này bằng bao nhiêu phần trăm so với Tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Vậy nợ công chưa đụng trần thì chưa cần lo ? Chưa hẳn, vì tuy các con số về tỷ lệ nợ công trên GDP dù khác nhau nhưngvẫn chỉ là một chỉ số về quy mô của nợ công chứ không phải là một thước đo tốtvề mức độ an toàn hay rủi ro của nợ công. Bởi vì, nợ công khoảng 100% GDPđủ để Hy Lạp rơi vào tình trạng phá sản, trong khi nợ công lên tới 200% GDPcủa Nhật Bản vẫn được coi là an toàn. Nếu dùng con số 50% GDP để coi là mứctrần ở nước này thì ở nước khác người ta có thể sử dụng con số 80%. Như vậy,mức độ an toàn hay nguy hiểm của nợ công không chỉ phụ thuộc vào tỷ lệ nợLÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ 3GVHD: TRƯƠNG MINH TUẤN NHÓM 5trên GDP, mà quan trọng hơn là vào một số chỉ số khác như xu hướng của tỷ lệnày, hiệu quả sử dụng nợ, hay rộng hơn là tình trạng sức khỏe của nền kinh tế. 3. THỰC TRẠNG NỢ CÔNG TẠI VIỆT NAM Theo Luật Quản lý nợ công thì nợ công bao gồm nợ c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Tài chính tiền tệ: Tóm lượt lý thuyết về mối quan hệ giữa nợ công và sự tăng trưởng kinh tếGVHD: TRƯƠNG MINH TUẤN NHÓM 5 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA KẾ TOÁN --------------------------------- BÀI TIỂU LUẬN MÔN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆĐỀ TÀI 5: TÓM LƯỢT LÝ THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NỢ CÔNG VÀ SỰ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ GVHD : Trương Minh Tuấn LỚP : VB2K15KT02 NHÓM TH : NHÓM 5 Tp. Hồ Chí Minh - 11/2012LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ 1GVHD: TRƯƠNG MINH TUẤN NHÓM 5I. LÝ THUYẾT VỀ NỢ CÔNG 1. ĐỊNH NGHĨA NỢ CÔNG Nợ chính phủ, còn gọi là Nợ công hoặc Nợ quốc gia, là tổng giá trị cáckhoản tiền mà chính phủ thuộc mọi cấp từ trung ương đến địa phương đi vay. a) Theo Luật quản lý nợ công số 29/2009/QH12 ngày 17/06/2009 thì nợcông bao gồm: Nợ Chính phủ: là khoản nợ được kí kết phát hành nhân danh nhà nước hoặc chính phủ, các khoản nợ do Bộ tài chính kí kết, phát hành hoặc uỷ quyền phát hành, không bao gồm các khoản nợ do ngân hàng nhà nước Việt Nam phát hành nhẳm thực hiện mục tiêu chính sách tiền tệ trong từng thời kì. Nợ chính phủ bảo lãnh: là khoản nợ của doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay trong nước, nước ngoài được chính phủ bảo lãnh. Nợ chính quyền địa phương: là khoản nợ do UBND tỉnh-tp trực thuộc TW kí kết hoặc uỷ quyền phát hành. Như vậy, các khoản vay như vay vốn ODA , phát hành trái phiếu chính phủ(trong cũng như ngoài nước), trái phiếu công trình đô thị hay một tập đoàn kinhtế vay nợ nước ngoài được chính phủ bảo lãnh đều được xem là nợ công. Việc đivay này là nhằm tài trợ cho các khoản thâm hụt ngân sách nên nói cách khác, nợchính phủ là thâm hụt ngân sách luỹ kế đến một thời điểm nào đó. Để dễ hìnhdung quy mô của nợ chính phủ, người ta thường đo xem khoản nợ này bằng baonhiêu phần trăm so với Tổng sản phẩm quốc nội (GDP). b) Theo Ngân hàng thế giới (World Bank - WB) và Quỹ Tiền tệ quốc tế(Inte rnational Monetary Fund - IMF) thì nợ công:LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ 2GVHD: TRƯƠNG MINH TUẤN NHÓM 5 Theo nghĩa rộng là nghĩa vụ nợ của khu vực công, bao gồm: các nghĩa vụ nợ của Chính phủ trung ương, các cấp chính quyền địa phương, ngân hàng trung ương và các tổ chức độc lập (nguồn vốn hoạt động do ngân sách nhà nước quyết định hay trên 50% vốn thuộc sở hữu nhà nước, và trong trường hợp vỡ nợ nhà nước phải trả nợ thay). Theo nghĩa hẹp, nợ công bao gồm: nghĩa vụ nợ của Chính phủ trung ương, các cấp chính quyền địa phương và nợ của các tổ chức độc lập được chính phủ bảo lãnh thanh toán. Nợ công xuất phát từ nhu cầu chi tiêu của Chính phủ, khi chi tiêu củaChính phủ lớn hơn số thuế, phí, lệ phí thu được thì Chính phủ phải đi vay tronghoặc ngoài nước với các phương thức khác nhau để trang trải cho các khoảnthâm hụt ngân sách. Các khoản vay này sẽ phải hoàn trả gốc và lãi khi đến hạn,Chính phủ sẽ phải thu thuế tăng lên để bù đắp hoặc đi vay thêm một khoản khácđể trả các khoản nợ đáo hạn này. Ngoài ra, Chính phủ còn thực hiện việc đầu tưcủa mình để có thể bù đắp lại phần nào các khoản thâm hụt ngân sách, thông quacác doanh nghiệp quốc doanh. 2. NỢ CÔNG TRÊN GDP ? CON SỐ BIẾT NÓI ? Để dễ hình dung quy mô của nợ chính phủ, người ta thường đo xem khoảnnợ này bằng bao nhiêu phần trăm so với Tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Vậy nợ công chưa đụng trần thì chưa cần lo ? Chưa hẳn, vì tuy các con số về tỷ lệ nợ công trên GDP dù khác nhau nhưngvẫn chỉ là một chỉ số về quy mô của nợ công chứ không phải là một thước đo tốtvề mức độ an toàn hay rủi ro của nợ công. Bởi vì, nợ công khoảng 100% GDPđủ để Hy Lạp rơi vào tình trạng phá sản, trong khi nợ công lên tới 200% GDPcủa Nhật Bản vẫn được coi là an toàn. Nếu dùng con số 50% GDP để coi là mứctrần ở nước này thì ở nước khác người ta có thể sử dụng con số 80%. Như vậy,mức độ an toàn hay nguy hiểm của nợ công không chỉ phụ thuộc vào tỷ lệ nợLÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ 3GVHD: TRƯƠNG MINH TUẤN NHÓM 5trên GDP, mà quan trọng hơn là vào một số chỉ số khác như xu hướng của tỷ lệnày, hiệu quả sử dụng nợ, hay rộng hơn là tình trạng sức khỏe của nền kinh tế. 3. THỰC TRẠNG NỢ CÔNG TẠI VIỆT NAM Theo Luật Quản lý nợ công thì nợ công bao gồm nợ c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tăng trưởng kinh tế Lý thuyết nợ công Nợ công GDP Thực trạng nợ công Việt Nam Tài chính tiền tệ Tiểu luận tài chính tiền tệ Tiểu luận tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 720 3 0 -
203 trang 347 13 0
-
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 247 0 0 -
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 244 0 0 -
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 220 3 0 -
13 trang 192 0 0
-
19 trang 184 0 0
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 175 0 0 -
Các bước cơ bản trình bày báo cáo tài chính hợp nhất theo chuẩn mực kế toán quốc tế
6 trang 172 0 0 -
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 163 0 0