Tiểu luận: Tang lễ người Việt
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 194.58 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quan niệm về cái chết của người Việt Đời người ai cũng phải đi qua ba giai đoạn từ Âú, Tráng, đến Lão, vì vậy mọi người đều không qua khỏi vòng càng khôn Sinh, Lão, Bệnh, Tử .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tang lễ người Việt Tiểu luậnTANG LỄ NGƯỜI VIỆT A. Quan niệm về cái chết của người Việt Đời người ai cũng phải đi qua ba giai đoạn từ Âú, Tráng, đến Lão, vì vậy mọi người đều không qua khỏi vòng càng khôn Sinh, Lão, Bệnh, Tử . Người ta thường nói rằng: “sinh có hạn, tử bất kì”. Ai cũng có thể biết được ngày mình có mạt trên đời, nhưng chắc chán một điều rằng không phải ai cũng biết được ngày mình lìa bỏ thế giới của dương trần về với miền cực lạc. Đối mặt với cái chết con người không khỏi khiếp hải, lo lắng từ những suy nghĩ đầy trực giác của người nguyên thủy đến những day dứt băn khoăn, toan tính của người hiện đại đều có điểm tương đồng, đó là cảm giác đâu đớn, bất lực trước cái chết “ hai tay buông xuoi và thế là hết, cuộc sống quá ngắn ngủi có ý nghĩa gì đâu khi thần chết với lưỡi hái tử thần đã ở kề bên” Sợ hãi và ước muốn trước cái chết đã đưa con người vào thế giới tâm linh. Quan niệm về kiếp sau và sự bất tử của linh hồn làm vơi bớt gánh nặng tinh thần và họ gắng chuẩn bị cho kiếp sau như một cuộc hành trình đến nơi ở vĩnh viễn . Dù mỗi người đi về thế giới bên kia bằng cách nâo đi nữa, họ đều giống nhau ở ước nguyện trở thành bất tử, muốn quay về mái nhà xưa để cùng đoàn tụ với gia đình. Vì vậy mà trong tang ma của người Việt mang đầy những sắc tố tâm linh.B. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH TANG MA SAU KHI NGƯỜI CHẾT 1. Lễ mộc dụcNgười than cần chuẩn bị một dải loại để buộc tóc, một con dao nhỏ để cắtmóng tay, móng chân, hai khăn vải trắng, một lược thưa để chải tóc, haichậu đựng nước. Lâu tắm xong, gói móng tay, móng chân bỏ vào áo quan,thay áo cũ, mặc áo mới cho người chết.Người chết có quan tước thường được mặc đủ xiêm đai, hốt, hia mũ triềuphục, có nhà dùng những thứ tốt đẹp nhất vẫn mặc lúc sinh thời, không phảimay mới, có nơi kiêng không mặc áo kép, chỉ mặc áo đơn cắt bỏ hết khuy,mặc vạt cái vào trong…tóm lại mặc trái hẳn với người còn sống.Những cụ già 70 tuổi trở lên chết thường mặc quần điều, áo lam, chit khănnhiễu tím. 2. Hồn bạchKhi người bệnh chết thì người thân phải thoa son dưới bàn chân người chết,rồi lấy miếng vải trắng in dấu chân (nam tả, nữ hữu!) lưu giữ trong hộp haytrong khánh để thờ.Hay người ta còn lấy bảy thước loại đã cắt đặt trên ngực người chết, trướckhi tắt thở kết như hình người, một đầu hai tay, còn hai đầu dải rời ra lamhai chân. Sau khi nhập quan đạt hồn bạch lên trên linh sàng để sớm tôi rướcra vào. Còn ngày nay người ta dung ảnh thay cho hồn bạch. 3. Chủ tang Chủ tang thường là con trai trưởng, nếu con trai trưởng đã chết thì con trai đầu long của người đó đứng lam chủ tang. Người con có tang mẹ hoặc tang vợ nếu người cha cón sống thì cha làm chủ tang, còn ông thì ông làm chủ tang. 4. Tướng lễ, hộ tang, tư thư, tư hóa - Tướng lễ: Người thong thạo cách sắp đặt mọi việc tang lễ.- Hộ tang: chọn người hiểu biết lễ nghi để giúp.- Tư thư: người ghi lễ khách đến cúng viếng- tư hóa: người ghi chép những việc tiêu dung5. Cáo phóNgười tư thư làm cáo phó viết tay cho người mang đến các nhà thân thích,họ hang, bạn bè, ở xa phải gửi cáo phó riêng sai người mang đi. Ngày nayngười ta đang cáo phó trên nhật báo, hoặc đọc qua đài, qua tivi.6. Trị quanSửa soạn quan tài, mọi thứ cần thiết dung để liệm, để dọc theo một bên đểdọc theo một bên nơi đạt thi hài.Dùng giấy bồi hay giấy bản lót đáy quan tài,hoặc trà búp khô trải khắp đáy áo quan. Trên lớp giấy đặt một miếng vánmỏng khuôn khổ vừa bằng trong long áo quan, khoét bảy lổ hổng, tượnghình sao Bắc Đẩu gọi là ván thất tinh.7. Phạn hàm Gồm một nhúm gạo vo sạch và ba đồng tiền, láy thìa xúc gạo và một đồng tiền cho vào miệng lần đầu là sơ phạn hàm, lần thứ hai là tái phạn hàm, lần cuối là tam phạn hàm 8. Khâm liệm Khi liệm tang chủ quỳ xuống khóc, người chấp sự quỳ theo và khấn: “ Được ngày giờ, xin làm lễ liệm cẩn cáo, tang chủ sụp lạy và đứng lên” Sau đó tang chủ cởi bỏ dải buộc hàm chit đầu, phủ mặt bằng một vuông vải hay vóc nhiễu màu đen lót hang màu hồng có dải buộc ra đằng sau gáy, lồng bao tay, đi bít tất và giầy cho người chết. Phải kiêng không cho nước mắt khóc của con cháu nhỏ vào thi hài, sợ không mát sau này con cháu trong nhà sẽ khó làm ăn. Trải đồ tiểu liệm ngang dọc chỉnh tề, rồi trải vải khâm lên trên, khiêng thay đặt nằm ngay ngắn, xếp đồ bổ khuyết đâu vào đấy, gói vải khâm, buộc tiểu liệm. Đại liệm cũng gói buộc như tiểu liệm 9. Nhập quan Sau khi khâm liệm xong, thân nhân có mặt đứng theo thứ tự gần xa, trên dưới quanh quan tài để thực hiện lễ nhập quan. Con trai đứng bên trái con gái đứng bên phải. Người chấp sự quỳ hô: “Được ngày giờ xin làm lễ nhập quan” Người ta trải tạ quan sát đáy hàm, khiêng thay đã liệm từ từ đặt vào, gói lại lần chót. Nếu chết vào giờ xấu thì ngoài những bùa dán trên áo quan người ta hay bỏ cổ bài tổ tôm hay quyển lịch tàu, cuối cùng đậy nắp quan tài và sơn gắn kín Mọi người sụp lạy rồi đứng lên Đặt quan tài ở giữa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tang lễ người Việt Tiểu luậnTANG LỄ NGƯỜI VIỆT A. Quan niệm về cái chết của người Việt Đời người ai cũng phải đi qua ba giai đoạn từ Âú, Tráng, đến Lão, vì vậy mọi người đều không qua khỏi vòng càng khôn Sinh, Lão, Bệnh, Tử . Người ta thường nói rằng: “sinh có hạn, tử bất kì”. Ai cũng có thể biết được ngày mình có mạt trên đời, nhưng chắc chán một điều rằng không phải ai cũng biết được ngày mình lìa bỏ thế giới của dương trần về với miền cực lạc. Đối mặt với cái chết con người không khỏi khiếp hải, lo lắng từ những suy nghĩ đầy trực giác của người nguyên thủy đến những day dứt băn khoăn, toan tính của người hiện đại đều có điểm tương đồng, đó là cảm giác đâu đớn, bất lực trước cái chết “ hai tay buông xuoi và thế là hết, cuộc sống quá ngắn ngủi có ý nghĩa gì đâu khi thần chết với lưỡi hái tử thần đã ở kề bên” Sợ hãi và ước muốn trước cái chết đã đưa con người vào thế giới tâm linh. Quan niệm về kiếp sau và sự bất tử của linh hồn làm vơi bớt gánh nặng tinh thần và họ gắng chuẩn bị cho kiếp sau như một cuộc hành trình đến nơi ở vĩnh viễn . Dù mỗi người đi về thế giới bên kia bằng cách nâo đi nữa, họ đều giống nhau ở ước nguyện trở thành bất tử, muốn quay về mái nhà xưa để cùng đoàn tụ với gia đình. Vì vậy mà trong tang ma của người Việt mang đầy những sắc tố tâm linh.B. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH TANG MA SAU KHI NGƯỜI CHẾT 1. Lễ mộc dụcNgười than cần chuẩn bị một dải loại để buộc tóc, một con dao nhỏ để cắtmóng tay, móng chân, hai khăn vải trắng, một lược thưa để chải tóc, haichậu đựng nước. Lâu tắm xong, gói móng tay, móng chân bỏ vào áo quan,thay áo cũ, mặc áo mới cho người chết.Người chết có quan tước thường được mặc đủ xiêm đai, hốt, hia mũ triềuphục, có nhà dùng những thứ tốt đẹp nhất vẫn mặc lúc sinh thời, không phảimay mới, có nơi kiêng không mặc áo kép, chỉ mặc áo đơn cắt bỏ hết khuy,mặc vạt cái vào trong…tóm lại mặc trái hẳn với người còn sống.Những cụ già 70 tuổi trở lên chết thường mặc quần điều, áo lam, chit khănnhiễu tím. 2. Hồn bạchKhi người bệnh chết thì người thân phải thoa son dưới bàn chân người chết,rồi lấy miếng vải trắng in dấu chân (nam tả, nữ hữu!) lưu giữ trong hộp haytrong khánh để thờ.Hay người ta còn lấy bảy thước loại đã cắt đặt trên ngực người chết, trướckhi tắt thở kết như hình người, một đầu hai tay, còn hai đầu dải rời ra lamhai chân. Sau khi nhập quan đạt hồn bạch lên trên linh sàng để sớm tôi rướcra vào. Còn ngày nay người ta dung ảnh thay cho hồn bạch. 3. Chủ tang Chủ tang thường là con trai trưởng, nếu con trai trưởng đã chết thì con trai đầu long của người đó đứng lam chủ tang. Người con có tang mẹ hoặc tang vợ nếu người cha cón sống thì cha làm chủ tang, còn ông thì ông làm chủ tang. 4. Tướng lễ, hộ tang, tư thư, tư hóa - Tướng lễ: Người thong thạo cách sắp đặt mọi việc tang lễ.- Hộ tang: chọn người hiểu biết lễ nghi để giúp.- Tư thư: người ghi lễ khách đến cúng viếng- tư hóa: người ghi chép những việc tiêu dung5. Cáo phóNgười tư thư làm cáo phó viết tay cho người mang đến các nhà thân thích,họ hang, bạn bè, ở xa phải gửi cáo phó riêng sai người mang đi. Ngày nayngười ta đang cáo phó trên nhật báo, hoặc đọc qua đài, qua tivi.6. Trị quanSửa soạn quan tài, mọi thứ cần thiết dung để liệm, để dọc theo một bên đểdọc theo một bên nơi đạt thi hài.Dùng giấy bồi hay giấy bản lót đáy quan tài,hoặc trà búp khô trải khắp đáy áo quan. Trên lớp giấy đặt một miếng vánmỏng khuôn khổ vừa bằng trong long áo quan, khoét bảy lổ hổng, tượnghình sao Bắc Đẩu gọi là ván thất tinh.7. Phạn hàm Gồm một nhúm gạo vo sạch và ba đồng tiền, láy thìa xúc gạo và một đồng tiền cho vào miệng lần đầu là sơ phạn hàm, lần thứ hai là tái phạn hàm, lần cuối là tam phạn hàm 8. Khâm liệm Khi liệm tang chủ quỳ xuống khóc, người chấp sự quỳ theo và khấn: “ Được ngày giờ, xin làm lễ liệm cẩn cáo, tang chủ sụp lạy và đứng lên” Sau đó tang chủ cởi bỏ dải buộc hàm chit đầu, phủ mặt bằng một vuông vải hay vóc nhiễu màu đen lót hang màu hồng có dải buộc ra đằng sau gáy, lồng bao tay, đi bít tất và giầy cho người chết. Phải kiêng không cho nước mắt khóc của con cháu nhỏ vào thi hài, sợ không mát sau này con cháu trong nhà sẽ khó làm ăn. Trải đồ tiểu liệm ngang dọc chỉnh tề, rồi trải vải khâm lên trên, khiêng thay đặt nằm ngay ngắn, xếp đồ bổ khuyết đâu vào đấy, gói vải khâm, buộc tiểu liệm. Đại liệm cũng gói buộc như tiểu liệm 9. Nhập quan Sau khi khâm liệm xong, thân nhân có mặt đứng theo thứ tự gần xa, trên dưới quanh quan tài để thực hiện lễ nhập quan. Con trai đứng bên trái con gái đứng bên phải. Người chấp sự quỳ hô: “Được ngày giờ xin làm lễ nhập quan” Người ta trải tạ quan sát đáy hàm, khiêng thay đã liệm từ từ đặt vào, gói lại lần chót. Nếu chết vào giờ xấu thì ngoài những bùa dán trên áo quan người ta hay bỏ cổ bài tổ tôm hay quyển lịch tàu, cuối cùng đậy nắp quan tài và sơn gắn kín Mọi người sụp lạy rồi đứng lên Đặt quan tài ở giữa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tang lễ người Việt Tiểu luận văn hóa Văn hóa Việt Nam Cơ sở văn hóa Việt Nam Đại cương văn hóa Di sản văn hóa Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 266 1 0 -
Tiểu luận: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Bắc Á
12 trang 197 0 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 189 0 0 -
Thuyết trình: Biển Đảo - Công chúng mới 'thức' nhưng chưa 'tỉnh'
100 trang 134 0 0 -
Bài tập nhóm: Xung đột văn hóa Đông Tây
10 trang 126 0 0 -
189 trang 118 0 0
-
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 118 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 116 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 113 0 0