![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tiểu luận: Thanh toán quốc tế
Số trang: 12
Loại file: doc
Dung lượng: 151.00 KB
Lượt xem: 39
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tỷ giá hối đoái giữa hau nước là mức giá tại đó đồng tiền của một nước có thể biểu hiện qua đồng tiền của nước khác. Tỷ giá hối đoái là tương quan sức mua giữa đồng nội tệ và đồnng ngoại tệ. Tỷ giá hối đoái một mặt nó phãn ánh sức mua của đồng nội tệ, mặc khác nó thể hiện quan hệ cung cầu ngoại hối.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: "Thanh toán quốc tế" Tiểu luận: Thanh toán quốc tếTiểu luận: Thanh toán quốc tế 1 MỤC LỤC TRANGPHẦN A: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ………...2 I/Tỷ giá hối đoái …………………………………………………………………………1. Khái niệm, các chế độ và các kiểu giao dịch tỷ giá hối đoái………………………………….a/ Khái niệm……………………………………………………………………………………..b/ Phương pháp yết tỷ giá hối đoái………………………………………………………………c/ Các chế độ tỷ giá hối đoái…………………………………………………………………….c.1 Chế độ tỷ giá hối đoái cố định……………………………………………………………….c.1.1 Chế độ bản vị vàng (1880 - 1914)………………………………………………………...c.1.2 Chế độ tỷ giá cố định theo thoả ước Bretton Woods (1946 - 1971)……………………….c.2. Chế độ tỷ giá thả nổi (từ năm 1973 đến nay)………………………………………………..c.3. Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý (bán thả nổi)……………………………………………....d/ Một số giao dịch trên thị trường hối đoái……………………………………………………..3 II/ Chính sách tỷ giá……………………………………………………………………..*Các nhân tố ảnh hưởng đến TGHĐ…………………………………………………………….a/ Sức mua của mỗi đồng tiền trong một cặp tiền tệ…………………………………………….b/ Cán cân thanh toán quốc tế…………………………………………………………………...c/ Yếu tố tâm lý………………………………………………………………………………….d/ Vai trò quản lý của ngân hàng trung ương……………………………………………………e/ Năng suất lao động……………………………………………………………………………4PHẦN B: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM…………………………… I/ Giai đoạn trước 1989: Cố định và đa tỷ giá…………………………………………..1. Bối cảnh kinh tế………………………………………………………………………………2. Chính sách tỷ giá …………………………………………………………………………….3. Tác động đến nền kinh tế……………………………………………………………………. II/ Thời kỳ 1989-1992 : “Thả nổi” tỷ giá hối đoái……………………………………...51. Bối cảnh kinh tế………………………………………………………………………………2. Chính sách tỷ giá……………………………………………………………………………..3. Tác động đến nền kinh tế……………………………………………………………………. III/ Thời kỳ cuối 1992-2/1999…………………………………………………………..1. Bối cảnh kinh tế………………………………………………………………………………2. Chính sách tỷ giá……………………………………………………………………………..a) Thời kỳ 1992-1994…………………………………………………………………………..b) Thời kỳ 1995-1999…………………………………………………………………………..63. Tác động đến nền kinh tế……………………………………………………………………. IV/ Giai đoạn 1999 đến nay (cụ thể năm 2006): thả nổi có điều tiết…………………..1. Bối cảnh kinh tế……………………………………………………………………………...2. Chính sách tỷ giá……………………………………………………………………………..3. Tác động đến nền kinh tế…………………………………………………………………….4. Ưu điểm và hạn chế………………………………………………………………………….7PHẦN C: GIẢI PHÁP CHO CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Ở VIỆT NAM…………… I/ Định hướng chính sách tỷ giá hối đoái trong tiến trình hội nhập quốc tế……………1. Chính sách tỷ giá phải được điều chỉnh linh hoạt và theo hướng thị trường hơn…………..2. Chính sách tỷ giá Việt Nam điều chỉnh theo hướng tách rời sự neo buộc vào đồng USD….8 II/ Giải pháp chính sách tỷ giá hối đoái Việt Nam……………………………………..1. Nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng nhà nước trên thị trường ngoại hối…………..2. Hoàn thiện thị trường ngoại hối……………………………………………………………..93. Phá giá nhẹ đồng Việt Nam…………………………………………………………………104. Thực hiện chính sách đa ngoại tệ……………………………………………………………5. Tạo điều kiện để đồng Việt Nam có thể chuyển đổi được…………………………………..6. Phối hợp đồng bộ chính sách tỷ giá với các chính sách kinh tế vĩ mô khác………………..11 2 PHẦN A: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ.I/Tỷ giá hối đoái1. Khái niệm và phân loạia/ Khái niệm Tỷ giá hối đoái giữa hai nước là mức giá tại đó đồng tiền của một nước có thể biểu hiện qua đồng tiền của nước khác. Tỷ giá hối đoái là tương quan sức mua giữa đồng nội tệ và đồng ngoại tệ. Tỷ giá hối đoái một mặt nó phản ánh sức mua của đồng nội tệ, mặt khác nó thể hiện quan hệ cung cầu ngoại hối. Ví dụ: 1 USD = 19000 VNDUSD – đồng tiền yết giá,VND – đồng tiền định giá.b/ Phương pháp yết tỷ giá hối đoái Yết tỷ giá trực tiếp (Direct Quotation): một đồng tiền yết giá = X đồng tiền định giá Yết tỷ giá gián tiếp (Indirect Quotation): một đồng tiền nội tệ = X đồng tiền ngoại tệc/ Các chế độ tỷ giá hối đoáic.1 Chế độ tỷ giá hối đoái cố địnhc.1.1 Chế độ bản vị vàng (1880 - 1914): Sau một quá trình phát triển lâu dài, tiền thống nhất từ các dạng sơ khai thành hai loại: vàng và bạc sau đó cố định ở vàng. Chế độ bản vị vàng là chế độ ở đó, vàng đóng vai trò là vật ngang giá chung, chỉ có tiền đúc bằng vàng hoặc dấu hiệu của nó mới có thể đổi lấy nó. Theo đó, đồng tiền của các nước được đổi trực tiếp ra vàng, tỷ giá hối đoái được hình thành trên cơ sở so sánh hàm lượng vàng của các đồng tiền, sự so sánh đó được gọi là ngang giá vàng (gold parity).c.1.2 Chế độ tỷ giá cố định theo thoả ước Bretton Woods (1946 - 1971) Nhằm ổn định lại sự phát triển thương mại quốc tế và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: "Thanh toán quốc tế" Tiểu luận: Thanh toán quốc tếTiểu luận: Thanh toán quốc tế 1 MỤC LỤC TRANGPHẦN A: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ………...2 I/Tỷ giá hối đoái …………………………………………………………………………1. Khái niệm, các chế độ và các kiểu giao dịch tỷ giá hối đoái………………………………….a/ Khái niệm……………………………………………………………………………………..b/ Phương pháp yết tỷ giá hối đoái………………………………………………………………c/ Các chế độ tỷ giá hối đoái…………………………………………………………………….c.1 Chế độ tỷ giá hối đoái cố định……………………………………………………………….c.1.1 Chế độ bản vị vàng (1880 - 1914)………………………………………………………...c.1.2 Chế độ tỷ giá cố định theo thoả ước Bretton Woods (1946 - 1971)……………………….c.2. Chế độ tỷ giá thả nổi (từ năm 1973 đến nay)………………………………………………..c.3. Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý (bán thả nổi)……………………………………………....d/ Một số giao dịch trên thị trường hối đoái……………………………………………………..3 II/ Chính sách tỷ giá……………………………………………………………………..*Các nhân tố ảnh hưởng đến TGHĐ…………………………………………………………….a/ Sức mua của mỗi đồng tiền trong một cặp tiền tệ…………………………………………….b/ Cán cân thanh toán quốc tế…………………………………………………………………...c/ Yếu tố tâm lý………………………………………………………………………………….d/ Vai trò quản lý của ngân hàng trung ương……………………………………………………e/ Năng suất lao động……………………………………………………………………………4PHẦN B: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM…………………………… I/ Giai đoạn trước 1989: Cố định và đa tỷ giá…………………………………………..1. Bối cảnh kinh tế………………………………………………………………………………2. Chính sách tỷ giá …………………………………………………………………………….3. Tác động đến nền kinh tế……………………………………………………………………. II/ Thời kỳ 1989-1992 : “Thả nổi” tỷ giá hối đoái……………………………………...51. Bối cảnh kinh tế………………………………………………………………………………2. Chính sách tỷ giá……………………………………………………………………………..3. Tác động đến nền kinh tế……………………………………………………………………. III/ Thời kỳ cuối 1992-2/1999…………………………………………………………..1. Bối cảnh kinh tế………………………………………………………………………………2. Chính sách tỷ giá……………………………………………………………………………..a) Thời kỳ 1992-1994…………………………………………………………………………..b) Thời kỳ 1995-1999…………………………………………………………………………..63. Tác động đến nền kinh tế……………………………………………………………………. IV/ Giai đoạn 1999 đến nay (cụ thể năm 2006): thả nổi có điều tiết…………………..1. Bối cảnh kinh tế……………………………………………………………………………...2. Chính sách tỷ giá……………………………………………………………………………..3. Tác động đến nền kinh tế…………………………………………………………………….4. Ưu điểm và hạn chế………………………………………………………………………….7PHẦN C: GIẢI PHÁP CHO CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Ở VIỆT NAM…………… I/ Định hướng chính sách tỷ giá hối đoái trong tiến trình hội nhập quốc tế……………1. Chính sách tỷ giá phải được điều chỉnh linh hoạt và theo hướng thị trường hơn…………..2. Chính sách tỷ giá Việt Nam điều chỉnh theo hướng tách rời sự neo buộc vào đồng USD….8 II/ Giải pháp chính sách tỷ giá hối đoái Việt Nam……………………………………..1. Nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng nhà nước trên thị trường ngoại hối…………..2. Hoàn thiện thị trường ngoại hối……………………………………………………………..93. Phá giá nhẹ đồng Việt Nam…………………………………………………………………104. Thực hiện chính sách đa ngoại tệ……………………………………………………………5. Tạo điều kiện để đồng Việt Nam có thể chuyển đổi được…………………………………..6. Phối hợp đồng bộ chính sách tỷ giá với các chính sách kinh tế vĩ mô khác………………..11 2 PHẦN A: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ.I/Tỷ giá hối đoái1. Khái niệm và phân loạia/ Khái niệm Tỷ giá hối đoái giữa hai nước là mức giá tại đó đồng tiền của một nước có thể biểu hiện qua đồng tiền của nước khác. Tỷ giá hối đoái là tương quan sức mua giữa đồng nội tệ và đồng ngoại tệ. Tỷ giá hối đoái một mặt nó phản ánh sức mua của đồng nội tệ, mặt khác nó thể hiện quan hệ cung cầu ngoại hối. Ví dụ: 1 USD = 19000 VNDUSD – đồng tiền yết giá,VND – đồng tiền định giá.b/ Phương pháp yết tỷ giá hối đoái Yết tỷ giá trực tiếp (Direct Quotation): một đồng tiền yết giá = X đồng tiền định giá Yết tỷ giá gián tiếp (Indirect Quotation): một đồng tiền nội tệ = X đồng tiền ngoại tệc/ Các chế độ tỷ giá hối đoáic.1 Chế độ tỷ giá hối đoái cố địnhc.1.1 Chế độ bản vị vàng (1880 - 1914): Sau một quá trình phát triển lâu dài, tiền thống nhất từ các dạng sơ khai thành hai loại: vàng và bạc sau đó cố định ở vàng. Chế độ bản vị vàng là chế độ ở đó, vàng đóng vai trò là vật ngang giá chung, chỉ có tiền đúc bằng vàng hoặc dấu hiệu của nó mới có thể đổi lấy nó. Theo đó, đồng tiền của các nước được đổi trực tiếp ra vàng, tỷ giá hối đoái được hình thành trên cơ sở so sánh hàm lượng vàng của các đồng tiền, sự so sánh đó được gọi là ngang giá vàng (gold parity).c.1.2 Chế độ tỷ giá cố định theo thoả ước Bretton Woods (1946 - 1971) Nhằm ổn định lại sự phát triển thương mại quốc tế và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ttài liệu thanh toán quốc tế hanh toán quốc tế bài luận thanh toán quốc tế tỷ giá hối đoái tài liệu thanh toán quốc tế giáo trình thanh toán quốc tếTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 490 0 0 -
Tài trợ thương mại quốc tế và thanh toán quốc tế trong ngoại thương: Phần 1
275 trang 307 5 0 -
Tập bài giảng Nghiệp vụ thanh toán quốc tế - Trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
39 trang 257 0 0 -
Tài liệu Câu hỏi ôn tập thi vấn đáp môn học Thanh toán quốc tế
0 trang 137 0 0 -
Phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái tại các doanh nghiệp trên địa bàn Thừa Thiên Huế
10 trang 126 0 0 -
Giáo trình Thanh toán tín dụng quốc tế (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
77 trang 98 0 0 -
Giáo trình Thanh toán quốc tế trong du lịch: Phần 1 - TS. Trần Thị Minh Hòa
97 trang 97 0 0 -
40 trang 87 0 0
-
Câu hỏi trắc nghiệm môn thanh toán quốc tế - 1
4 trang 78 0 0 -
Áp dụng mô hình ARDL nghiên cứu tác động của các chỉ số giá đến thị trường chứng khoán Việt Nam
10 trang 62 0 0