Tiểu luận: Thất nghiệp tại Việt Nam
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 414.03 KB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Thất nghiệp tại Việt Nam nêu thất nghiệp, trong kinh tế học, là tình trạng người lao động muốn có việc làm mà không tìm được việc làm. Tỷ lệ thất nghiệp là phần trăm số người lao động không có việc làm trên tổng số lực lượng lao động xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Thất nghiệp tại Việt Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA QUẢ N TRỊ KINH DOA NH Tiểu luận“Thất nghiệp tại Việt Nam” Tác giả: Đỗ Văn Tính Đà Nẵng 2009 MỞ ĐẦU Thất nghiệp, trong kinh tế học, là tình trạng người lao động muốn có việclàm mà không tìm được việc làm (từ Hán-Việt thất: mất mát, nghiệp: việc làm).Tỷ lệ thất nghiệp là phần trăm số người lao động không có việc làm trên tổng sốlực lượng lao động xã hội. Số người không có việc làm Tỷ lệ thất nghiệp = 100% x Tổng số lao động xã hội Không có việc làm đồng nghĩa với hạn chế giao tiếp với những người laođộng khác, tiêu tốn thời gian vô nghĩa, không có khả năng chi trả, mua sắm vậtdụng thiết yếu cũng như các hàng hóa tiêu dùng. Yếu tố sau là vô cùng trầmtrọng cho người gánh vác nghĩa vụ gia đình, nợ nần, chi trả chữa bệnh. Nhữngnghiên cứu cụ thể chỉ ra rằng, gia tăng thất nghiệp đi liền với gia tăng tỷ lệ tộiphạm, tỷ lệ tự tử, và suy giảm chất lượng sức khỏe.. Theo một số quan điểm,rằng người lao động nhiều khi phải chọn công việc thu nhập thấp (trong khi tìmcông việc phù hợp) bởi các lợi ích của bảo hiểm xã hội chỉ cung cấp cho những aicó quá trình làm việc trước đó. Về phía người sử dụng lao động thì sử dụng tìnhtrạng thất nghiệp để gây sức ép với những người làm công cho mình (như khôngcải thiện môi trường làm việc, áp đặt năng suất cao, trả lương thấp, hạn chế cơhội thăng tiến, v.v..). Những thiệt thòi khi mất việc dẫn đến trầm uất, suy yếuảnh hưởng của công đoàn, công nhân lao động vất vả hơn, chấp nhận thù lao ítỏi hơn và sau cùng là chủ nghĩa bảo hộ việc làm. Chủ nghĩa này đặt ra nhữngrào cản với người muốn gia nhập công việc, hạn chế di dân, và hạn chế cạnhtranh quốc tế. Cuối cùng, tình trạng thất nghiệp sẽ khiến cán cân đàm phán điềukiện lao động nghiêng về giới chủ, tăng chi phí khi rời công việc và giảm các lợiích của việc tìm cơ hội thu nhập khác. Cái giá khác của thất nghiệp còn là khi thiếu các nguồn tài chính và phúclợi xã hội, cá nhân buộc phải làm những công việc không phù hợp với trình độ,năng lực. Như vậy thất nghiệp gây ra tình trạng làm việc dưới khả năng. Với ýnghĩa này, thì trợ cấp thất nghiệp là cần thiết. Nếu xét trên tổng thể nền kinh tế quốc dân, tỷ lệ thất nghiệp cao đồngnghĩa với Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thấp – các nguồn lực con người khôngđược sử dụng, bỏ phí cơ hội sản xuất thêm sản phẩm và dịch vụ. Thất nghiệpcòn có nghĩa là sản xuất ít hơn. Giảm tính hiệu quả của sản xuất theo quy mô.Thất nghiệp dẫn đến nhu cầu xã hội giảm. Hàng hóa và dịch vụ không có ngườitiêu dùng, cơ hội kinh doanh ít ỏi, chất lượng sản phẩm và giá cả tụt giảm. Hơnnữa, tình trạng thất nghiệp cao đưa đến nhu cầu tiêu dùng ít đi so với khi nhiềuviệc làm, do đó mà cơ hội đầu tư cũng ít hơn. Tình trạng thất nghiệp gia tăngtương quan với áp lực giảm lạm phát. Điều này được minh họa bằng đường congPhillips trong kinh tế học. Một tỷ lệ thất nghiệp vừa phải sẽ giúp cả người lao động và chủ sử dụnglao động. Người lao động có thể tìm những cơ hội việc khác phù hợp với khảnăng, mong muốn và điều kiện cư trú. Về phía giới chủ, tình trạng thất nghiệpgiúp họ tìm được người lao động phù hợp, tăng sự trung thành của người laođộng. Do đó, ở một chừng mực nào đó, thất nghiệp đưa đến tăng năng suất laođộng và tăng lợi nhuận. Các học thuyết kinh tế học giải thích thất nghiệp theo các cách khác nhau.Kinh tế học Keynes nhấn mạnh rằng nhu cầu yếu sẽ dẫn đến cắt giảm sản xuấtvà sa thải công nhân (thất nghiệp chu kỳ). Một số khác chỉ rằng các vấn đề vềcơ cấu ảnh hưởng thị trường lao động (thất nghiệp cơ cấu). Kinh tế học cổ điểnvà tân cổ điển có xu hướng lý giải áp lực thị trường đến từ bên ngoài, như mứclương tối thiểu, thuế, các quy định hạn chế thuê mướn người lao động (thấtnghiệp thông thường). Có ý kiến lại cho rằng thất nghiệp chủ yếu là sự lựa chọntự nguyện. Chủ nghĩa Mác giải thích theo hướng thất nghiệp là thực tế giúp duytrì lợi nhuận doanh nghiệp và chủ nghĩa tư bản. Các quan điểm khác nhau có thểđúng theo những cách khác nhau, góp phần đưa ra cái nhìn toàn diện về tìnhtrạng thất nghiệp. Riêng ở Việt nam, thất nghiệp cũng làm phát sinh nhiều tệ nạn xã hội do“nhàn cư vi bất thiện”, trở thành vấn đề nhức nhối. Và trong hoàn cảnh nền kinhtế nước ta bị suy thoái do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới thìthất nghiệp lại càng cần được quan tâm hơn nữa. Tác giả: Đỗ Văn TínhI. Tình hình kinh tế xã hội V iệt Nam 2008 – 2009 Nơi cảm nhận được sức phá hoại đầu tiên của cuộc khủng hoảng nàytrước hết là Mỹ – nền kinh tế hàng đầu thế giới. Với tính liên thông cao của hệthống ngân hàng, tài chính, cuộc khủng hoảng này ngay lập tức ảnh hưởng nặngnề tới các nền kinh tế hùng mạnh ở châu Âu, châu Á như: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Thất nghiệp tại Việt Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA QUẢ N TRỊ KINH DOA NH Tiểu luận“Thất nghiệp tại Việt Nam” Tác giả: Đỗ Văn Tính Đà Nẵng 2009 MỞ ĐẦU Thất nghiệp, trong kinh tế học, là tình trạng người lao động muốn có việclàm mà không tìm được việc làm (từ Hán-Việt thất: mất mát, nghiệp: việc làm).Tỷ lệ thất nghiệp là phần trăm số người lao động không có việc làm trên tổng sốlực lượng lao động xã hội. Số người không có việc làm Tỷ lệ thất nghiệp = 100% x Tổng số lao động xã hội Không có việc làm đồng nghĩa với hạn chế giao tiếp với những người laođộng khác, tiêu tốn thời gian vô nghĩa, không có khả năng chi trả, mua sắm vậtdụng thiết yếu cũng như các hàng hóa tiêu dùng. Yếu tố sau là vô cùng trầmtrọng cho người gánh vác nghĩa vụ gia đình, nợ nần, chi trả chữa bệnh. Nhữngnghiên cứu cụ thể chỉ ra rằng, gia tăng thất nghiệp đi liền với gia tăng tỷ lệ tộiphạm, tỷ lệ tự tử, và suy giảm chất lượng sức khỏe.. Theo một số quan điểm,rằng người lao động nhiều khi phải chọn công việc thu nhập thấp (trong khi tìmcông việc phù hợp) bởi các lợi ích của bảo hiểm xã hội chỉ cung cấp cho những aicó quá trình làm việc trước đó. Về phía người sử dụng lao động thì sử dụng tìnhtrạng thất nghiệp để gây sức ép với những người làm công cho mình (như khôngcải thiện môi trường làm việc, áp đặt năng suất cao, trả lương thấp, hạn chế cơhội thăng tiến, v.v..). Những thiệt thòi khi mất việc dẫn đến trầm uất, suy yếuảnh hưởng của công đoàn, công nhân lao động vất vả hơn, chấp nhận thù lao ítỏi hơn và sau cùng là chủ nghĩa bảo hộ việc làm. Chủ nghĩa này đặt ra nhữngrào cản với người muốn gia nhập công việc, hạn chế di dân, và hạn chế cạnhtranh quốc tế. Cuối cùng, tình trạng thất nghiệp sẽ khiến cán cân đàm phán điềukiện lao động nghiêng về giới chủ, tăng chi phí khi rời công việc và giảm các lợiích của việc tìm cơ hội thu nhập khác. Cái giá khác của thất nghiệp còn là khi thiếu các nguồn tài chính và phúclợi xã hội, cá nhân buộc phải làm những công việc không phù hợp với trình độ,năng lực. Như vậy thất nghiệp gây ra tình trạng làm việc dưới khả năng. Với ýnghĩa này, thì trợ cấp thất nghiệp là cần thiết. Nếu xét trên tổng thể nền kinh tế quốc dân, tỷ lệ thất nghiệp cao đồngnghĩa với Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thấp – các nguồn lực con người khôngđược sử dụng, bỏ phí cơ hội sản xuất thêm sản phẩm và dịch vụ. Thất nghiệpcòn có nghĩa là sản xuất ít hơn. Giảm tính hiệu quả của sản xuất theo quy mô.Thất nghiệp dẫn đến nhu cầu xã hội giảm. Hàng hóa và dịch vụ không có ngườitiêu dùng, cơ hội kinh doanh ít ỏi, chất lượng sản phẩm và giá cả tụt giảm. Hơnnữa, tình trạng thất nghiệp cao đưa đến nhu cầu tiêu dùng ít đi so với khi nhiềuviệc làm, do đó mà cơ hội đầu tư cũng ít hơn. Tình trạng thất nghiệp gia tăngtương quan với áp lực giảm lạm phát. Điều này được minh họa bằng đường congPhillips trong kinh tế học. Một tỷ lệ thất nghiệp vừa phải sẽ giúp cả người lao động và chủ sử dụnglao động. Người lao động có thể tìm những cơ hội việc khác phù hợp với khảnăng, mong muốn và điều kiện cư trú. Về phía giới chủ, tình trạng thất nghiệpgiúp họ tìm được người lao động phù hợp, tăng sự trung thành của người laođộng. Do đó, ở một chừng mực nào đó, thất nghiệp đưa đến tăng năng suất laođộng và tăng lợi nhuận. Các học thuyết kinh tế học giải thích thất nghiệp theo các cách khác nhau.Kinh tế học Keynes nhấn mạnh rằng nhu cầu yếu sẽ dẫn đến cắt giảm sản xuấtvà sa thải công nhân (thất nghiệp chu kỳ). Một số khác chỉ rằng các vấn đề vềcơ cấu ảnh hưởng thị trường lao động (thất nghiệp cơ cấu). Kinh tế học cổ điểnvà tân cổ điển có xu hướng lý giải áp lực thị trường đến từ bên ngoài, như mứclương tối thiểu, thuế, các quy định hạn chế thuê mướn người lao động (thấtnghiệp thông thường). Có ý kiến lại cho rằng thất nghiệp chủ yếu là sự lựa chọntự nguyện. Chủ nghĩa Mác giải thích theo hướng thất nghiệp là thực tế giúp duytrì lợi nhuận doanh nghiệp và chủ nghĩa tư bản. Các quan điểm khác nhau có thểđúng theo những cách khác nhau, góp phần đưa ra cái nhìn toàn diện về tìnhtrạng thất nghiệp. Riêng ở Việt nam, thất nghiệp cũng làm phát sinh nhiều tệ nạn xã hội do“nhàn cư vi bất thiện”, trở thành vấn đề nhức nhối. Và trong hoàn cảnh nền kinhtế nước ta bị suy thoái do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới thìthất nghiệp lại càng cần được quan tâm hơn nữa. Tác giả: Đỗ Văn TínhI. Tình hình kinh tế xã hội V iệt Nam 2008 – 2009 Nơi cảm nhận được sức phá hoại đầu tiên của cuộc khủng hoảng nàytrước hết là Mỹ – nền kinh tế hàng đầu thế giới. Với tính liên thông cao của hệthống ngân hàng, tài chính, cuộc khủng hoảng này ngay lập tức ảnh hưởng nặngnề tới các nền kinh tế hùng mạnh ở châu Âu, châu Á như: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận văn hóa Thất nghiệp Việt Nam Tỷ lệ thất nghiệp Lao động việc làm Tiểu luận thất nghiệp Tình hình thất nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Bắc Á
12 trang 211 0 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 196 0 0 -
Việc làm - Thực trạng và những vấn đề bất cập ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
14 trang 171 0 0 -
Thuyết trình: Biển Đảo - Công chúng mới 'thức' nhưng chưa 'tỉnh'
100 trang 153 0 0 -
Bài tập nhóm: Xung đột văn hóa Đông Tây
10 trang 129 0 0 -
Bài thu hoạch thực tế chuyên môn 2 các tỉnh phía Nam
22 trang 121 0 0 -
12 trang 107 0 0
-
Thuyết trình: Lý thuyết ba ngôi của Georbert Mead
14 trang 94 0 0 -
7 trang 72 0 0
-
Phương pháp & kỹ năng nâng cao hiệu quả tổ chức cung ứng lao động việc làm
13 trang 67 0 0