Tiểu luận: Thị trường xuất khẩu hàng hoá Việt Nam – những vấn đề đặt ra và giải pháp phát triển
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 343.43 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những năm qua, tình hình kinh tế tiếp tục phát triển, tăng trưởng mạnh, do đó việc đẩy mạnh xuất khẩu là chủ trương kinh tế lớn của Đảng và Nhà nước Việt Nam với mục tiêu chuyển dịch cơ cấu theo hướng công nghiệp hoá và hiện đại hoá hướng về xuất khẩu. Để thực hiện được chủ trương của Đảng cùng với việc đẩy mạnh tiến trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá, chúng ta cần phải tăng cường mở rộng thị trường xuất khẩu và đây chính là một việc rất cần thiết hiện nay. Một...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Thị trường xuất khẩu hàng hoá Việt Nam – những vấn đề đặt ra và giải pháp phát triển Tiểu luậnThị trường xuất khẩu hànghoá Việt Nam – những vấnđề đặt ra và giải pháp phát triển LỜI NÓI ĐẦU Trong những nă m qua, tình hình kinh tế tiếp tục phát triển, tăng trưởng mạnh, dođó việc đẩy mạnh xuấ t khẩu là chủ trương kinh tế lớn của Đảng và Nhà nước Việ tNam với mục tiêu chuyển dịch cơ cấu theo hướng công nghiệp hoá và hiệ n đại hoáhướng về xuất khẩu. Để thực hiện được chủ trương của Đảng cùng với việc đẩ y mạnhtiến trình công nghiệp hoá- hiện đạ i hoá , chúng ta cần phải tăng cường mở rộng thịtrường xuất khẩu và đâ y chính là một việc rất cần thiế t hiện nay. Một số mặt hàng của Việt Nam hiện nay đã được ưa chuộng không ch ỉ trên th ịtrường nội địa mà cả thị trường nước ngoài như dệt may, thuỷ sản … khi mà Việ tNam đã chính thức thiết lập mối quan hệ n goạ i giao với cộng đồng Châu Âu. Vì vậymở thị trường xuất khẩu là vấn đề cấp bách hàng đầu c ủa các doanh nghiệp. Để hiểu thê m được th ị trường xuấ t khẩu hàng hoá Việ t Nam, em đã chọn đề tài“Thị trường xuấ t khẩ u hàng hoá Việt Nam – những vấ n đề đặ t ra và giải pháp phá ttriển”. Em chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Thầy giáo đã hướng dẫn cho em hoànthành đề tài nà y. 1 1. Khá i niệ m về th ị trường hàng hoá - dịch vụ Thị trường là một phạm trù kinh tế của nền hàng hoá và nền kinh tế thị trường .Thị trường là mộ t khái niệm mở rộng bao gồm tấ t cả các sản phẩm biểu hiện dướinhiều h ình thức khác nhau được đem ra mua bán, trao đổ i trên thị trường. 1.1 Các quy lu ật của kinh tế thị trường: 1.1.1 Quy luậ t giá trị: là quy lu ật kinh tế c hủ yế u của nền sản xuất hàng hoá và lưu thông hàng hoá , cũng là quy luật cỏ bản c ủa nền kinh tế thị trường. 1.1.2 Quy luật cung cầu: Là hai cực đối lập nhưng thống nhất trong quá trình phát triển thị trường, thường xuyên tác động qua lại với nhau. Quan hệ cung cầu là quan hệ bản chất và thường xuyên lặp đ i lặp lạ i của nền kinh tế thị trường. 1 .1.3 Quy luậ t cạnh tranh: Cạ nh tranh trong nền kinh tế th ị trường tập trung vào cạnh tranh chấ t lượng hàng hoá, cạnh tranh về giá cả , cạnh tranh phương thức bán, cạnh tranh về chất lượng phục vụ khách hàng. Cạnh tranh có hai mặ t: mặ t tích cực và tiêu c ực. Mặ t tích cực của cạnh tranh là thúc đẩy các doanh nghiệp phả i thường xuyên cải tiến kỹ thuậ t, áp dụng công nghệ mới và o sản xuất. Mạt tiêu cực phát triển sản xuất kinh doanh theo lợi nhuận đơn thuần dẫn đến là m thiếu quy hoạch và làm cạn kiệt nguồn tài nguyên. 1.2. Chức năng của thị trường. 1.2.1 Chức năng thừa nhận và thực hiện. Chức năng này chi phối mọi hoạt động sản xuất và kinh doanh của doanhnghiệp, gắn bó với mục đích sản xuấ t kinh doanh hàng hoá được thị trường th ừa nhậnvà thực hiện giá trị hàng hoá. 1.2.2 Chức năng thông tin 2 Các doanh nghiệp có phương án và biện pháp nghiên cứu thị trường, nắ m bắ t kịpthời những thông tin thị trường cung cấp có ý ngh ĩa cực kỳ quan trọng đối với phá ttriển kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh. 1.2.3 Chức năng điều tiế t và kích thích. Đố i với các doanh nghiệp sản xuấ t và thương mại, thị trường điều tiết và kíchthích phát triển hoặc hạn chế th ông qua sự phá t huy tác dụng của các quy lu ật kinh tếtrên thị trường. Các doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường trong cạnh tranh, phát triểnbền vững và kinh doanh có h iệu quả bu ộc phả i nghiên cứu nhu cầu của thị trường. 1.3. Vai trò của thị trường. Thị trường có vai trò quan trọng đối với thúc đẩ y nhanh và sâu sắc quá trìnhphân công lao động xã hộ i, sự phát triển nền sản xuất hàng hoá theo hướng nền sảnxuấ t lớn, tạo ra khối lượng hàng hoá thoả mãn nhu cầu của thị trường ngà y càng pháttriển về số lượng, thoả mãn chất lượng và giá cả . Thông qua những ch ức năng kích thích, th ị trường đóng vai trò quan trọng đốivới đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, thúc đẩy các doanhnghiệp đầu tư đổi mới quy trình cô ng nghệ, cải tiến kỹ thuậ t. Thị trường không những đáp ứng nhu cầ u về tiêu dù ng của xã hội ngày c àngtăng mà còn c ó tác độ ng hướng dẫn tiê u dùng tiế t kiệm phù h ợp với khả năng pháttriển nền kinh tế trong từng thời kỳ. Sự phát triển thị trường trong n ước đóng vai trò quan trọng th úc đẩy quá trìnhhợp tác và hộ i nhập khu vực , thế giới tạo điều kiện để mở rộng th ị trường nước ngoài,thu hút vốn. 1.4.Phân loại th ị trư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Thị trường xuất khẩu hàng hoá Việt Nam – những vấn đề đặt ra và giải pháp phát triển Tiểu luậnThị trường xuất khẩu hànghoá Việt Nam – những vấnđề đặt ra và giải pháp phát triển LỜI NÓI ĐẦU Trong những nă m qua, tình hình kinh tế tiếp tục phát triển, tăng trưởng mạnh, dođó việc đẩy mạnh xuấ t khẩu là chủ trương kinh tế lớn của Đảng và Nhà nước Việ tNam với mục tiêu chuyển dịch cơ cấu theo hướng công nghiệp hoá và hiệ n đại hoáhướng về xuất khẩu. Để thực hiện được chủ trương của Đảng cùng với việc đẩ y mạnhtiến trình công nghiệp hoá- hiện đạ i hoá , chúng ta cần phải tăng cường mở rộng thịtrường xuất khẩu và đâ y chính là một việc rất cần thiế t hiện nay. Một số mặt hàng của Việt Nam hiện nay đã được ưa chuộng không ch ỉ trên th ịtrường nội địa mà cả thị trường nước ngoài như dệt may, thuỷ sản … khi mà Việ tNam đã chính thức thiết lập mối quan hệ n goạ i giao với cộng đồng Châu Âu. Vì vậymở thị trường xuất khẩu là vấn đề cấp bách hàng đầu c ủa các doanh nghiệp. Để hiểu thê m được th ị trường xuấ t khẩu hàng hoá Việ t Nam, em đã chọn đề tài“Thị trường xuấ t khẩ u hàng hoá Việt Nam – những vấ n đề đặ t ra và giải pháp phá ttriển”. Em chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Thầy giáo đã hướng dẫn cho em hoànthành đề tài nà y. 1 1. Khá i niệ m về th ị trường hàng hoá - dịch vụ Thị trường là một phạm trù kinh tế của nền hàng hoá và nền kinh tế thị trường .Thị trường là mộ t khái niệm mở rộng bao gồm tấ t cả các sản phẩm biểu hiện dướinhiều h ình thức khác nhau được đem ra mua bán, trao đổ i trên thị trường. 1.1 Các quy lu ật của kinh tế thị trường: 1.1.1 Quy luậ t giá trị: là quy lu ật kinh tế c hủ yế u của nền sản xuất hàng hoá và lưu thông hàng hoá , cũng là quy luật cỏ bản c ủa nền kinh tế thị trường. 1.1.2 Quy luật cung cầu: Là hai cực đối lập nhưng thống nhất trong quá trình phát triển thị trường, thường xuyên tác động qua lại với nhau. Quan hệ cung cầu là quan hệ bản chất và thường xuyên lặp đ i lặp lạ i của nền kinh tế thị trường. 1 .1.3 Quy luậ t cạnh tranh: Cạ nh tranh trong nền kinh tế th ị trường tập trung vào cạnh tranh chấ t lượng hàng hoá, cạnh tranh về giá cả , cạnh tranh phương thức bán, cạnh tranh về chất lượng phục vụ khách hàng. Cạnh tranh có hai mặ t: mặ t tích cực và tiêu c ực. Mặ t tích cực của cạnh tranh là thúc đẩy các doanh nghiệp phả i thường xuyên cải tiến kỹ thuậ t, áp dụng công nghệ mới và o sản xuất. Mạt tiêu cực phát triển sản xuất kinh doanh theo lợi nhuận đơn thuần dẫn đến là m thiếu quy hoạch và làm cạn kiệt nguồn tài nguyên. 1.2. Chức năng của thị trường. 1.2.1 Chức năng thừa nhận và thực hiện. Chức năng này chi phối mọi hoạt động sản xuất và kinh doanh của doanhnghiệp, gắn bó với mục đích sản xuấ t kinh doanh hàng hoá được thị trường th ừa nhậnvà thực hiện giá trị hàng hoá. 1.2.2 Chức năng thông tin 2 Các doanh nghiệp có phương án và biện pháp nghiên cứu thị trường, nắ m bắ t kịpthời những thông tin thị trường cung cấp có ý ngh ĩa cực kỳ quan trọng đối với phá ttriển kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh. 1.2.3 Chức năng điều tiế t và kích thích. Đố i với các doanh nghiệp sản xuấ t và thương mại, thị trường điều tiết và kíchthích phát triển hoặc hạn chế th ông qua sự phá t huy tác dụng của các quy lu ật kinh tếtrên thị trường. Các doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường trong cạnh tranh, phát triểnbền vững và kinh doanh có h iệu quả bu ộc phả i nghiên cứu nhu cầu của thị trường. 1.3. Vai trò của thị trường. Thị trường có vai trò quan trọng đối với thúc đẩ y nhanh và sâu sắc quá trìnhphân công lao động xã hộ i, sự phát triển nền sản xuất hàng hoá theo hướng nền sảnxuấ t lớn, tạo ra khối lượng hàng hoá thoả mãn nhu cầu của thị trường ngà y càng pháttriển về số lượng, thoả mãn chất lượng và giá cả . Thông qua những ch ức năng kích thích, th ị trường đóng vai trò quan trọng đốivới đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, thúc đẩy các doanhnghiệp đầu tư đổi mới quy trình cô ng nghệ, cải tiến kỹ thuậ t. Thị trường không những đáp ứng nhu cầ u về tiêu dù ng của xã hội ngày c àngtăng mà còn c ó tác độ ng hướng dẫn tiê u dùng tiế t kiệm phù h ợp với khả năng pháttriển nền kinh tế trong từng thời kỳ. Sự phát triển thị trường trong n ước đóng vai trò quan trọng th úc đẩy quá trìnhhợp tác và hộ i nhập khu vực , thế giới tạo điều kiện để mở rộng th ị trường nước ngoài,thu hút vốn. 1.4.Phân loại th ị trư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận nghiên cứu đề tài thương mại quốc tế kim ngạch xuất khẩu thị trường xuát khẩu xuất khẩu hàng hóa thúc đẩy xuất khẩuTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 407 6 0 -
4 trang 369 0 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 292 0 0 -
14 trang 284 0 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 256 0 0 -
71 trang 232 1 0
-
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp marketing địa phương thu hút lượng khách vào Côn đảo
25 trang 210 0 0 -
BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI
18 trang 203 0 0 -
Bài tiểu luận môn sinh thái cảnh quan
16 trang 186 0 0 -
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 181 0 0