Tiểu luận: Thờ cúng trong gia đình người Việt
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Thờ cúng trong gia đình người Việt TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA VĂN HÓA _ DU LỊCH Tiểu luậnTHỜ CÚNG TRONG GIA ĐÌNH NGƯỜI VIỆT GVHD : Nguyễn Thị Vĩnh Linh SVTH : Phan Thị Ly LỚP : ĐHVNHK101.Lễ nghi thờ cúng tổ tiên trong gia đình người Việt Có thể nói đây là một phong tục truyền thống truyền từ đời này sangđời khác có vị trí quan trọng đối với mỗi con người trong đó phong tục màcon người đã chấp nhận và làm theo. Thờ cúng là một cách biểu thị lòng biếtơn tổ tiên cũng như là lòng thương và hiếu thảo đối với ông bà cha mẹ, đâylà một truyền thống tốt đẹp trong văn hóa người Việt mà chúng cần phải duytrì. Tục thờ cúng tổ tiên xuất phát từ lòng tưởng nhớ công ơn ông bà tổ tiênnhững người đã sinh thành, dưỡng dục, mọi người thể hiện lòng biết ơn củanhững người còn sống, thế hệ sau với người đã khuất với niềm tin là tổ tiênmình tuy đã khuất đi vào cỏi vĩnh hằng nhưng vẫn dõi theo mỗi chúng ta,quan tâm, giúp đỡ con cháu vượt qua khó khăn thử thách trong cuộc sống vàqua đó con cháu cũng thổ lộ những vui buồn với tổ tiên nên nó có một vaitrò hết sức quan trọng trong đời sống tâm linh của người Việt.2. Nguồn gốc của nghi lễ thờ cúng tổ tiên Người ta cho rằng “ vạn vật hữu linh” mọi vật đều có linh hồn và bắtđầu từ thế giới tự nhiên xung quanh mình . Chính vì thế nên Tổ tiên trongxã hội có nguồn gốc là Tổ tiên tô tem giáo của thị tộc bộ lạc là những vậttrong tự nhiên, có quan hệ với con người cùng lúc đó con người bắt đầukhám phá về bản thân mình và xuất hiện quan hệ hữu hình và vô hình cáisống và cái chết được quan niệm là “ vận vật hữu linh” con người luôn có 2phần hồn và vía. Vấn đề dần được xác lập khi xã hội dần chuyển sang giaiđoạn phụ hệ thể hiện sự phân công lao động rõ rệt người đàn ông giữ vai tròchủ đạo đặc biệt trong thờ cúng tổ tiên. Điều đó cho thấy hình thức xã hộicũng là một yếu tố quan trọng trong tục thờ cúng một phần khác do nền kinhtế nước ta là nền kinh tế tự cung tự cấp của làng quê làm hình thành tínngưỡng đa thần giáo. Ngoài ra như chúng ta đã biết thì sự thành lập làng đólà do nhiều gia đình tụ cư lại với nhau có thể cùng một họ hoặc nhiều họ đểtạo nên làng .Ở nơi đây thì con người không mang tính cá nhân mà là dướidanh nghĩa gia đình dòng họ. Nền kinh tế tiểu nông nghiệp là cơ sở để hìnhthành việc thờ cúng mỗi dòng tộc đều có thủy tổ của mình. Như vậy phongtục thờ cúng tổ tiên ra đời và duy trì trong điều kiện lịch sử nhất định đó làhình thức liên minh cộng đồng nguyên thủy theo chế độ thị tộc cho đến hìnhthức cộng đồng nguyên thủy theo chế độ phụ tộc đó là con đường lịch sử lâudài . Ở cộng đồng phụ tộc thì đã hình thành sợi dây huyết thống các gia đìnhgắn kết với nhau thành dòng họ và chung một vị thủy tổ . Trong quá trìnhlịch sử thì tổ tiên trong người Việt cũng có nhiều biến đổi không còn bó hẹptrong phạm vi huyết thống gia đình , dòng họ mà còn mở rộng ra phạm vicộng đồng xã hội đó là những anh hùng có công tạo dựng và bảo vệ cuộcsống họ là những tổ sư tổ nghề , thành hoàng làng , anh hùng dân tộc .. Ngoài ra các nước trên thế giới cũng có tục thờ cúng tổ tiên song mỗinơi mang mỗi nét đặc trưng khác nhau, với những nước theo phong cáchphương Tây mà nổi bật là Đông Nam Á trong đó có Việt Nam thì việc thờcúng tổ tiên là sợi dây thiêng kết nối ba chuỗi thời gian quá khứ - hiện tại –tương lai của từng gia đình, trong đó giá trị đạo đức từ quá khứ sẽ là tiêu chícho cuộc sống hiện đại và là nguồn sống của tương lai là một phần máu thịtvẫn ngày đêm rong ruổi trong huyết quản để nuôi sống cả cơ thể đạo đức giađình, họ coi trọng ngày mất và ngày giỗ của tổ tiên. Họ quan niệm chữ hiếuđối với thế hệ đi trước, qua các nghi lễ thể hiện mong muốn ông bà tổ tiên cómột cuộc sống tốt đẹp ở thế giới bên kia, bên cạnh họ cũng mong muốnđược vong linh tổ tiên che chở, “chỉ đạo” trước những khúc mắc của cuộcsống phàm trần và là sự giáo dục dành cho người còn sống bên cạnh đó nócòn là sợi dây gắn kết giữa gia đình và dòng tộc. Còn với những ngườiphương Tây tương đối nhẹ nhàng, chủ yếu là lưu lại kỷ niệm của người đãkhuất, thể hiện lời tạ ơn đối với những người đi trước và luôn hướng vềtương lai tuy nhiên cũng không thể nói là họ không thờ cúng tổ tiên mà sựthờ cúng tổ tiên đó luôn hòa nhập với sự thờ cúng các tin ngưỡng khác họthể hiện sự tưởng nhớ người đã khuất trong các dịp lễ hội thông qua cầunguyện. Đối với họ, ngày hôm nay khác ngày hôm qua, và ngày mai cũngphải khác ngày hôm nay. Chuỗi đời luôn là sự phát triển bất tận, trong đó vaitrò cá nhân ở từng thời điểm rất được coi trọng ngoài ra người phương Tâykhông còn giữ hình thực cúng giỗ, và nếu có cũng chỉ mang tính hình thứctự phát.3. Cách bố trí và sắp xếp bàn thờ trong nhà Bài thờ tại gia là nơi tâm linh dành riêng cho từng con người và mỗigia đình để thể hiện lòng thành kính về cội nguồn tâm linh, tưởng nhớ côngơn tổ tiên dòng tộc của mì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thờ cúng trong gia đình người Việt Tục thờ cúng Tiểu luận văn hóa Văn hóa Việt Nam Cơ sở văn hóa Việt Nam Đại cương văn hóa Di sản văn hóa Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 379 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Tiểu luận: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Bắc Á
12 trang 212 0 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 196 0 0 -
Thuyết trình: Biển Đảo - Công chúng mới 'thức' nhưng chưa 'tỉnh'
100 trang 154 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 135 0 0 -
189 trang 131 0 0
-
Bài tập nhóm: Xung đột văn hóa Đông Tây
10 trang 129 0 0 -
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 122 0 0 -
Bài thu hoạch thực tế chuyên môn 2 các tỉnh phía Nam
22 trang 121 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 116 0 0 -
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 109 0 0 -
Truyền thống văn hóa & phương pháp xây dựng văn hóa dân tộc: Phần 1
88 trang 108 0 0 -
12 trang 107 0 0
-
Ảnh hưởng của văn hóa Việt Nam đến chiến lược marrketing của doanh nghiệp
8 trang 98 2 0 -
Thuyết trình: Lý thuyết ba ngôi của Georbert Mead
14 trang 94 0 0 -
82 trang 80 0 0
-
24 trang 72 2 0
-
Giáo trình Tiếng Việt cho người nước ngoài-Chương trình cơ sở: Phần 1
134 trang 71 0 0 -
Tiểu luận Cơ sở văn hóa Việt Nam: Văn hóa ẩm thực của người Việt ở Hà Nội
19 trang 64 0 0