Tiểu luận: Thu hút dòng vốn ODA vào khu vực Tây Bắc Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Số trang: 18
Loại file: docx
Dung lượng: 201.27 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận với đề tài "Thu hút dòng vốn ODA vào khu vực Tây Bắc Việt Nam - Thực trạng và giải pháp" nhằm mục đích nghiên cứu là tìm ra giải pháp đẩy mạnh thu hút ODA vào khu vực Tây Bắc để phát triển kinh tế xã hội. Tham khảo nội dung đề tài để hiểu sâu hơn về vấn đề trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Thu hút dòng vốn ODA vào khu vực Tây Bắc Việt Nam - Thực trạng và giải pháp TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ =====000===== TIỂU LUẬNTHU HÚT DÒNG VỐN ODA VÀO KHU VỰC TÂY BẮC VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Nhóm sinh viên thực hiện:Nguyễn Thị Thu Hiền Nguyễn Thị Liên Nguyễn Ngọc Thoại Nguyễn Duy Anh Minh Nguyễn Thu Hà Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Vũ Thị Kim Oanh Hà Nội – 04/2014 MỤC LỤCNội dung TrangDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................26 DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam đang bước vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Trong quá trình đó, việctiếp nhận vốn đầu tư nước ngoài đóng vai trò hết sức quan trọng. Một mặt, nó giúp chúngta tích lũy nguồn vốn cho xây dựng và phát triển kinh tế, mặt khác, tạo điều kiện để nướcta rút nguồn gốcắn khoảng cách về kinh tế với các nước khác trên thế giới. Trong cơ cấuthi hút đầu tư quốc tê, viện trợ chính thức (ODA) có ý nghĩa rất quan trọng vì những ưuthế không thể phủ nhận của nó. Tuy nhiên, khi thu hút đầu tư ODA vào Việt Nam, các khu vực nông thôn, miền núi, vùngsâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc nói chung và vùng Tây Bắc nói riêng vốn yếu thế lạigặp rất nhiều khó khăn trong việc thu hút vốn đầu tư để phát triển. Vì vậy, khoảng cáchgiàu nghèo và chênh lệch giữa các vùng ngày một tăng lên. Hiện nay, Tây Bắc nước ta làkhu vực nghèo nhất cả nước, rất cần thu hút nguồn vốn đầu tư quốc tế, đặc biệt là nguồnvồn ODA để xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế. Nhận thức được điều đó, bài tiểu luận của chúng em đi sâu tìm hiểu đề tài: “THU HÚTDÒNG VỐN ODA VÀO KHU VỰC TÂY BẮC VIỆT NAM, THỰC TRẠNG VÀ GIẢIPHÁP”. • Đối tượng nghiên cứu: vấn đề thu hút vốn ODA vào Tây Bắc. • Mục đích nghiên cứu: tìm ra giải pháp đẩy mạnh thu hút ODA vào khu vực Tây Bắc để phát triển kinh tế xã hội. • Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: khu vực Tây Bắc Việt Nam Về thời gian : giai đoạn 2008-2013 • Bố cục đề tài: 1. Lý luận chung 2. Đánh giá tình hình thực hiện thu hút và sử dụng nguồn vốnODA ở khu vực Tây Bắc giai đoạn 2008-2013 3. Giải pháp tăng cường thu hút ODA vào vùng Tây Bắc NỘI DUNGCHƯƠNG I. LÝ LUẬN CHUNG I.1. Lý luận chung về ODA 1.1 Khái niệm ODA Vốn ODA là các khoản viện trợ không hoàn lại, viện trợ có hoàn lại hoặc tín dụng ưuđãi của các Chính phủ, các tổ chức liên Chính phủ, các tổ chức phi Chính phủ (NGO), cáctổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc (UN), các tổ chức tài chính quốc tế dành cho cácnước đang phát triển và chậm phát triển. Một vài điều kiện chủ yếu để một nguồn vốn được thừa nhận là vốn ODA: - Lãi suất thấp (dưới 3%, trung bình từ 1-2%/năm) - Thời gian cho vay cũng như thời gian ân hạn dài (25-40 năm mới phải hoàn trả và thờigian ân hạn 8-10 năm) - Trong nguồn vốn ODA luôn có một phần viện trợ không hoàn lại, thấp nhất là 25%của tổng số vốn ODA. 1.2 Đặc điểm của nguồn vốn ODA Thứ nhất, vốn ODA mang tính ưu đãi. Vốn ODA có thời gian cho vay (hoàn trả vốn) dài, có thời gian ân hạn (chỉ trả lãi chưatrả nợ gốc).Đây cũng chính là một sự ưu đãi dành cho nước vay. Thông thường, ODA cóyếu tố không hoàn lại (còn gọi là thành tố hỗ trợ). Đây chính là điểm phân biệt giữa viện trợ và cho vay thương mại. “Thành tố hỗ trợ được xác địnhdựa vào thời gian cho vay, thời gian ân hạn và so sánh mức lãi suất viện trợ với mức lãisuất thương mại. Sự ưu đãi ở đây là so sánh với tín dụng thương mại trong tập quán quốctế. Tính ưu đãi của ODA còn được thể hiện đó là nó chỉ dành riêng cho các nước đang vàchậm phát triển vì mục tiêu phát triển. Có hai điều kiện cơ bản nhất để các nước đang vàchậm phát triển có thể nhận được ODA là: - Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân đầu người thấp. Nước có bình quân đầungười càng thấp thì thường được tỉ lệ viện trợ không hoàn lại của ODA càng lớn và khảnăng vay với lãi suất thấp và thời hạn ưu đãi càng lớn. Khi các nước này đạt trình độ pháttriển nhất định qua ngưỡng đói nghèo thì sự ưu đãi này sẽ giảm đi. - Mục tiêu sử dụng ODA của các nước này phải phù hợp với chính sách và phươnghướng ưu tiên xem xét trong mối quan hệ giữa bên cấp ODA và bên nhận ODA. Thứ hai, ODA mang tính chất ràng buộc. ODA có thể ràng buộc nước nhận viện trợ về địa điểm, cách thức chi tiêu. Ngoài ra,mỗi nước cung cấp viện trợ đều có những ràng buộc khác và nhiều khi các ràng buộc nàyrất chặt chẽ với nước nhận. Nguồn vốn ODA luôn chứa đựng tính hai mặt của nó là tính ưu đãi cho nước tiếp nhậnvà lợi ích của nước viện trợ. Vốn ODA luôn có tính ràng buộc về chính trị. Kể từ khi ra đời đến nay, viện trợ luôn luôn chứa đựng hai mục tiêu cùng tồn tại songsong đó là thúc đẩy tăng trưởng bền vững và giảm nghèo ở những nước đang phát triển vàtăng cường vị thế chính trị của các nước tài trợ. Thứ ba, ODA là nguồn vốn có khả năng để lại gánh nặng nợ. Khi mới bắt đầu tiếp nhận ODA, do tính chất ưu đãi của nguồn vốn ODA nên gánhnặng nợ nần thường chưa xuất hiện. Một số nước do sử dụng ODA chưa có hiệu quả cóthể chỉ tạo ra gánh nặng nhất thời, nhưng sau đó một thời gian lại lâm vào vòng nợ nần dokhông có khả năng trả nợ. Sự phức tạp chính là ở chỗ vốn ODA không có khả năng đầu tưtrực tiếp cho sản xuất, nhất là cho xuất khẩu trong khi việc trả nợ lại dựa vào xuất khẩuđể thu ngoại tệ. Vì vậy, t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Thu hút dòng vốn ODA vào khu vực Tây Bắc Việt Nam - Thực trạng và giải pháp TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ =====000===== TIỂU LUẬNTHU HÚT DÒNG VỐN ODA VÀO KHU VỰC TÂY BẮC VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Nhóm sinh viên thực hiện:Nguyễn Thị Thu Hiền Nguyễn Thị Liên Nguyễn Ngọc Thoại Nguyễn Duy Anh Minh Nguyễn Thu Hà Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Vũ Thị Kim Oanh Hà Nội – 04/2014 MỤC LỤCNội dung TrangDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................26 DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam đang bước vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Trong quá trình đó, việctiếp nhận vốn đầu tư nước ngoài đóng vai trò hết sức quan trọng. Một mặt, nó giúp chúngta tích lũy nguồn vốn cho xây dựng và phát triển kinh tế, mặt khác, tạo điều kiện để nướcta rút nguồn gốcắn khoảng cách về kinh tế với các nước khác trên thế giới. Trong cơ cấuthi hút đầu tư quốc tê, viện trợ chính thức (ODA) có ý nghĩa rất quan trọng vì những ưuthế không thể phủ nhận của nó. Tuy nhiên, khi thu hút đầu tư ODA vào Việt Nam, các khu vực nông thôn, miền núi, vùngsâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc nói chung và vùng Tây Bắc nói riêng vốn yếu thế lạigặp rất nhiều khó khăn trong việc thu hút vốn đầu tư để phát triển. Vì vậy, khoảng cáchgiàu nghèo và chênh lệch giữa các vùng ngày một tăng lên. Hiện nay, Tây Bắc nước ta làkhu vực nghèo nhất cả nước, rất cần thu hút nguồn vốn đầu tư quốc tế, đặc biệt là nguồnvồn ODA để xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế. Nhận thức được điều đó, bài tiểu luận của chúng em đi sâu tìm hiểu đề tài: “THU HÚTDÒNG VỐN ODA VÀO KHU VỰC TÂY BẮC VIỆT NAM, THỰC TRẠNG VÀ GIẢIPHÁP”. • Đối tượng nghiên cứu: vấn đề thu hút vốn ODA vào Tây Bắc. • Mục đích nghiên cứu: tìm ra giải pháp đẩy mạnh thu hút ODA vào khu vực Tây Bắc để phát triển kinh tế xã hội. • Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: khu vực Tây Bắc Việt Nam Về thời gian : giai đoạn 2008-2013 • Bố cục đề tài: 1. Lý luận chung 2. Đánh giá tình hình thực hiện thu hút và sử dụng nguồn vốnODA ở khu vực Tây Bắc giai đoạn 2008-2013 3. Giải pháp tăng cường thu hút ODA vào vùng Tây Bắc NỘI DUNGCHƯƠNG I. LÝ LUẬN CHUNG I.1. Lý luận chung về ODA 1.1 Khái niệm ODA Vốn ODA là các khoản viện trợ không hoàn lại, viện trợ có hoàn lại hoặc tín dụng ưuđãi của các Chính phủ, các tổ chức liên Chính phủ, các tổ chức phi Chính phủ (NGO), cáctổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc (UN), các tổ chức tài chính quốc tế dành cho cácnước đang phát triển và chậm phát triển. Một vài điều kiện chủ yếu để một nguồn vốn được thừa nhận là vốn ODA: - Lãi suất thấp (dưới 3%, trung bình từ 1-2%/năm) - Thời gian cho vay cũng như thời gian ân hạn dài (25-40 năm mới phải hoàn trả và thờigian ân hạn 8-10 năm) - Trong nguồn vốn ODA luôn có một phần viện trợ không hoàn lại, thấp nhất là 25%của tổng số vốn ODA. 1.2 Đặc điểm của nguồn vốn ODA Thứ nhất, vốn ODA mang tính ưu đãi. Vốn ODA có thời gian cho vay (hoàn trả vốn) dài, có thời gian ân hạn (chỉ trả lãi chưatrả nợ gốc).Đây cũng chính là một sự ưu đãi dành cho nước vay. Thông thường, ODA cóyếu tố không hoàn lại (còn gọi là thành tố hỗ trợ). Đây chính là điểm phân biệt giữa viện trợ và cho vay thương mại. “Thành tố hỗ trợ được xác địnhdựa vào thời gian cho vay, thời gian ân hạn và so sánh mức lãi suất viện trợ với mức lãisuất thương mại. Sự ưu đãi ở đây là so sánh với tín dụng thương mại trong tập quán quốctế. Tính ưu đãi của ODA còn được thể hiện đó là nó chỉ dành riêng cho các nước đang vàchậm phát triển vì mục tiêu phát triển. Có hai điều kiện cơ bản nhất để các nước đang vàchậm phát triển có thể nhận được ODA là: - Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân đầu người thấp. Nước có bình quân đầungười càng thấp thì thường được tỉ lệ viện trợ không hoàn lại của ODA càng lớn và khảnăng vay với lãi suất thấp và thời hạn ưu đãi càng lớn. Khi các nước này đạt trình độ pháttriển nhất định qua ngưỡng đói nghèo thì sự ưu đãi này sẽ giảm đi. - Mục tiêu sử dụng ODA của các nước này phải phù hợp với chính sách và phươnghướng ưu tiên xem xét trong mối quan hệ giữa bên cấp ODA và bên nhận ODA. Thứ hai, ODA mang tính chất ràng buộc. ODA có thể ràng buộc nước nhận viện trợ về địa điểm, cách thức chi tiêu. Ngoài ra,mỗi nước cung cấp viện trợ đều có những ràng buộc khác và nhiều khi các ràng buộc nàyrất chặt chẽ với nước nhận. Nguồn vốn ODA luôn chứa đựng tính hai mặt của nó là tính ưu đãi cho nước tiếp nhậnvà lợi ích của nước viện trợ. Vốn ODA luôn có tính ràng buộc về chính trị. Kể từ khi ra đời đến nay, viện trợ luôn luôn chứa đựng hai mục tiêu cùng tồn tại songsong đó là thúc đẩy tăng trưởng bền vững và giảm nghèo ở những nước đang phát triển vàtăng cường vị thế chính trị của các nước tài trợ. Thứ ba, ODA là nguồn vốn có khả năng để lại gánh nặng nợ. Khi mới bắt đầu tiếp nhận ODA, do tính chất ưu đãi của nguồn vốn ODA nên gánhnặng nợ nần thường chưa xuất hiện. Một số nước do sử dụng ODA chưa có hiệu quả cóthể chỉ tạo ra gánh nặng nhất thời, nhưng sau đó một thời gian lại lâm vào vòng nợ nần dokhông có khả năng trả nợ. Sự phức tạp chính là ở chỗ vốn ODA không có khả năng đầu tưtrực tiếp cho sản xuất, nhất là cho xuất khẩu trong khi việc trả nợ lại dựa vào xuất khẩuđể thu ngoại tệ. Vì vậy, t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận Đầu tư quốc tế Doanh nghiệp Việt Nam Đầu tư nước ngoài Dòng vốn ODA Luận văn Kinh tế Kinh tế Việt NamTài liệu liên quan:
-
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 321 0 0 -
38 trang 255 0 0
-
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 225 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 219 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 216 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng thế hệ Z thành phố Hà Nội
12 trang 215 1 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 209 0 0 -
46 trang 204 0 0
-
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 202 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 197 0 0