Danh mục

TIỂU LUẬN: Thực trạng cơ chế quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục và đào tạo ở tỉnh Nghệ An giai đoạn 2001 - 2005

Số trang: 99      Loại file: pdf      Dung lượng: 734.58 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 49,500 VND Tải xuống file đầy đủ (99 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đại hội X của Đảng cộng sản Việt Nam đã khẳng định mục tiêu tổng quát của chiến lược phát triển phát triển kinh tế xã hội năm năm 2006 – 2010 là: “Sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại”. “Về giáo dục và đào tạo, phấn đấu để lĩnh vực này cùng với khoa học và công nghệ thực sự là quốc sách hàng đầu, thông qua việc đổi mới toàn diện giáo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Thực trạng cơ chế quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục và đào tạo ở tỉnh Nghệ An giai đoạn 2001 - 2005 TIỂU LUẬN: Thực trạng cơ chế quản lý chi ngânsách nhà nước cho giáo dục và đào tạoở tỉnh Nghệ An giai đoạn 2001 - 2005 Mở đầu 1/. Tính cấp thiết của đề tài: Đại hội X của Đảng cộng sản Việt Nam đã khẳng định mục tiêu tổng quát củachiến lược phát triển phát triển kinh tế xã hội năm năm 2006 – 2010 là: “Sớm đ ưanước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; tạo nền tảng để đ ến năm 2020 nước ta cơ bảntrở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại”. “Về giáo dục và đào tạo, phấnđấu để lĩnh vực này cùng với khoa học và công nghệ thực sự là quốc sách hàng đầu,thông qua việc đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chấtlượng cao, chấn hưng nền giáo dục Việt Nam”. Để giáo dục và đào tạo luôn là quốc sách hàng đầu, qua đó phát triển phát triểnnhân tố con người, động lực trực tiếp của sự phát triển. Nhất là trong điều kiện hiệnnay – phát triển nền kinh tế tri thức thì tri thức được coi là một yếu tố quan trọng củalực lượng sản xuất. Qua mục tiêu phát triển kinh tế xã hội cho thấy Đảng và Nhà nước ta luôn quantâm phát triển giáo dục đào tạo, không ngừng tăng cường đầu tư cho giáo dục đào tạonhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài để đáp ứng yêu cầu củanền kinh tế mới, thị trường lao động mới ở trong và ngoài nước. Giáo dục đào tạo vừalà mục tiêu, vừa là động lực cho sự phát triển kinh tế xã hội. Đối với mỗi quốc giamuốn phát triển nhanh kinh tế xã hội, bắt kịp thời đại không còn con đường nào kháclà phát triển nhanh và mạnh hơn nữa khoa học công nghệ và giáo dục đào tạo. Ngânsách nhà nước vẫn là nguồn tài chính cơ đào tạo chính là hoạt động đầu tư - đầu tư chotương lai. Thực trạng đầu tư Ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo trong những nămqua cho thấy tỷ trọng chi ngân sách cho giáo dục đào tạo hàng năm tăng lên đáng kể(năm 2000 tổng chi NSNN cho giáo dục đào tạo là 14,5 ngàn tỷ đồng, chiếm 14,5%tổng chi ngân sách nhà nước; năm 2004 tổng chi NSNN cho giáo dục đào tạo là 32,73ngàn tỷ đồng, chiếm 17,1% tổng chi ngân sách nhà nước; đến năm 2005 tổng chiNSNN cho giáo dục đào tạo là 41,63 ngàn tỷ đồng, chiếm 18% tổng chi ngân sác nhànước), c ơ sở vật chất của ngành đã được tăng cường song chất lượng giáo dục đào tạocòn thấp, còn có những nhận thức, quan điểm chưa phù hợp, một số cơ chế chính sáchchi ngân sách cho giáo dục đào tạo, đặc biệt là cơ chế quản lý và sử dụng nguồn kinhphí Ngân sách nhà nước đầu tư chưa thật hiệu quả còn một số bất cập. Chi ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo tại đ ịa ph ương nhìn chung trongnhững năm qua chưa có chiến lược tài chính cho giáo dục đào tạo, công tác quản lýđiều hành ngân sách giáo dục đào tạo chưa h ợp lý, thể hiện từ công tác lập, phân bổ dựtoán đến công tác quyết toán. Mô hình tổ chức bộ máy quản lý chi ngân sách cho giáodục đào tạo chưa đáp ứng được nhiệm vụ quản lý ngân sách toàn ngành. Đã có một sốđề tài nghiên cứu về công tác quản lý chi NSNN cho giáo dục đào tạo ở tỉnh Nghệ An,song chưa có đề tài nào nghiên cứu một cách có hệ thống cơ chế quản lý chi NSNNcho giáo dục đào tạo; trong các đề tài đã nghiên c ứu còn một số vấn đề còn bỏ ngỏ cầnphải bổ sung để nêu ra các giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý chi NSNNcho giáo dục đào tạo ở tỉnh Nghệ An. Do vậy, cần phải có những đ ịnh h ướng chiến lược đúng đắn cũng như cần phảiđổi mới và hoàn thiện chính sách, c ơ chế quản lý chi Ngân sách cho giáo dục đào tạođể phát triển giáo dục đào tạo vì mục tiêu xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ,văn minh. 2/. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: 2.1/ Đối tượng nghiên cứu: Luận văn lấy c ơ chế quản lý chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục - đào tạo baogồm các chủ trương, chính sách và các quan điểm, giải pháp nhằm phát triển sự nghiệpgiáo dục đào tạo làm đối tượng nghiên cứu. Đánh giá thực trạng quản lý chi Ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo, rútra những ưu điểm, tồn tại làm cơ s ở cho việc đề xuất những giải pháp hoàn thiện cơchế quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo trong điều kiện nền kinh tếthị trường đ ịnh hướng xã hội chủ nghĩa. 2.2/ Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên c ứu các cơ chế, chính sách quản lý chi NSNN cho sựnghiệp giáo dục - đào tạo của nước ta và của HĐND - UBND tỉnh Nghệ An trong giaiđoạn hiện nay, từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện. 3/. Mục đích và nhiệm vụ của Luận văn: 3.1/. Về mục đích: Trên c ơ sở nghiên cứu lý luận, kinh nghiệm thực tiễn trong cơ chế quản lý chingân sách cho sự nghiệp giáo dục đào tạo từ đó đề xuất phương hướng và một số giảipháp cơ bản nhằm thúc đẩy sự phát triển của sự nghiệp giáo dục đào tạo. Mặt khác,tham mưu cho UBND tỉnh ban hành các cơ chế chính sách tài chính phù hợp với sựnghiệp giáo dục ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: