![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tiểu luận: Thực trạng công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn của nước ta trong giai đoạn hiện nay và các giải pháp của quá trình công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn
Số trang: 34
Loại file: doc
Dung lượng: 319.50 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận với đề tài "Thực trạng công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn của nước ta trong giai đoạn hiện nay và các giải pháp của quá trình công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn" có nội dung gồm 2 chương: chương 1 cơ sở lý luận của quá trình CNH-HĐH nông nghiệp và nông thôn ở nước ta hiện nay, chương 2 thực trạng và giải pháp để tiến hành CNH-HĐH nông nghiệp và nông thôn ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Thực trạng công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn của nước ta trong giai đoạn hiện nay và các giải pháp của quá trình công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thônĐề án Kinh tế chính trị PHẦN MỞ ĐẦU Nông nghiệp nông thôn luôn là vấn đề trọng yếu của mỗi quốc gia,kể cả những nước đã đạt đến trình độ phát triển cao. Nó là khu v ực sảnxuất chủ yếu, đảm bảo việc làm và đời sống cho xã hội, là th ị trường r ộnglớn cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ sản ph ẩm của nền kinh t ế, ngu ồnnhân lực và nguồn tích luỹ cho công nghiệp hoá, phát triển kinh t ế. Kinhnghiệm của Mỹ, Nhật Bản đã đạt đến trình độ cao, cũng nh ư các n ước đãtrở thành nước công nghiệp mới, trong những thập niên gần đây vẫn rất coitrọng nông nghiệp, nông thôn, thành công mà họ đã đạ được là hiện đại hoángành nông nghiệp, cải biến cơ cấu kinh tế nông thôn, thay đ ổi c ơ c ấu dânsố nông thôn - thành thị, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng thu nh ập bìnhquân đầu người ở khu vực nông thôn, làm cho thu nh ập kinh t ế khu v ựcnông thôn không chênh lệch quá xa so với khu vực đô th ị. Và do đó nôngnghiệp và kinh tế nông thôn có điều kiện tích tụ vốn cho quá trình côngnghiệp hoá. Nông nghiệp là một trong những ngành sản xuất vật chất cơ bảncủa xã hội, nó luôn đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Hiện nay dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học công ngh ệ,nông nghiệp ngày nay khẳng định vị trí của mình trong cơ c ấu n ền kinh t ế.Nó góp phần tích cực thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoáđất nước. Ở nước ta, một nước nông nghiệp với điểm xuất phát th ấp, 80% dânsố sống ở nông thôn, kinh tế còn thuần nông, cơ cấu nông nghi ệp đ ộccanh, GDP từ nông nghiệp còn rất lớn, năng suất khai thác t ừ ru ộng đ ất vànăng suất lao động còn thấp thì vấn đền nông thôn lại càng trở nên quantrọng. Mục tiêu của công nghiệp hoá mà Đảng ta đã đề ra lành ằm thúc đ ẩytăng trưởng kinh tế, thực hiện khẩu hiệu dân giàu nước mạnh xã h ội côngbằng văn minh. Để đạt mục tiêu đó trước h ết không th ể không th ực hi ệnĐề án Kinh tế chính trịcông nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, xây d ựng n ền nôngnghiệp hoá hiện đại, nông thôn văn minh. Đó là nhiệm vụ cực kỳ quantrọng nhưng cũng rất khó khăn phức tạp. Khi nghiên cứu nông nghiệp, nông thôn trên góc độ kinh tế chính trịthì nócàng khẳng định vai trò quan trọng của nông nghiệp và nông thôn. Nóchính là cơ sở của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hoá b ởi nôngnghiệp, nông thôn là nơi cung cấp nguồn lực lao động cho công nghiệp hoá,hiện đại hoá, cung cấp lương thực, thực phẩm cho toàn xã h ội, cho cácngành công nghiệp. Nông nghiệp, nông thôn còn là nơi cung cấp một số nguyên liệu chocông nghiệp nhất là công nghiệp chế biến, công nghiệp thực phẩm, là nơigóp phần gia tăng nguồn hàng xuất khẩu. Không những thế nông nghiệp,nông thôn còn là thị trường tiêu thụ hàng hoá rộng lớn của công nghiệp. Để nghiên cứu thực trạng công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thônnước ta hiện nay chúng ta phải nghiên cứu tìm hiểu t ừ nhi ều ngu ồn tàiliệu, kể cả những số liệu tự điều tra và tính toán theo ph ương pháp mới.Đặc biệt coi trọng phương pháp phân tích thống kê chúng ta có thể đánh giáthực trạng nông nghiệp, nông thôn nước ta hiện nay, thực chất của nhữngthành tựu đã đạt được, từ đó nêu ra một số giải pháp giải pháp với mongmuốn được góp một tiếng nói vào những cố gắng nỗ lực chung của đấtnước, đưa nông nghiệp, nông thôn phát triển theo hướng công nghiệp hoá,hiện đại hoá giàu có văn minh. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là một quy luật kinh tế ph ổ biến, làmột tất yếu khách quan đối với các nước kinh tế lạc hậu quá độ lên ch ủnghĩa xã hội. Trong đó công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghi ệp, nôngthôn là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để hoàn thành sựnghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Trong đề án này ta ch ỉnghiên cứu thực trạng công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn củaĐề án Kinh tế chính trịnước ta trong giai đoạn hiện nay và các giải pháp của quá trình côngnghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, giảng viên Phạm Thành ngườiđã giúp đỡ em hoàn thành đề án này.Đề án Kinh tế chính trị NỘI DUNG ĐỀ ÁN CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUÁ TRÌNH CNH - HĐH NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN Ở NƯỚC TA HIỆN NAYI. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA VIỆC THỰC HIỆN CNH - HĐH N ỀNKINH TẾ QUỐC DÂN NÓI CHUNG VÀ NÔNG NGHIỆP NÓI RIÊNG. 1. Một số khái niệm: - Công nghiệp hóa, hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân là quá trìnhchuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụvà quản lý kinh tế xã hội. - Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn là quá trình chuy ển d ịchcơ cấu kinh tế gắn với việc đổi mới căn bản về công nghệ và kỹ thuật ởnông thôn, tạo nền tảng cho việc phát triển nhanh, bền vững nền kinh t ếnông thôn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Thực trạng công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn của nước ta trong giai đoạn hiện nay và các giải pháp của quá trình công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thônĐề án Kinh tế chính trị PHẦN MỞ ĐẦU Nông nghiệp nông thôn luôn là vấn đề trọng yếu của mỗi quốc gia,kể cả những nước đã đạt đến trình độ phát triển cao. Nó là khu v ực sảnxuất chủ yếu, đảm bảo việc làm và đời sống cho xã hội, là th ị trường r ộnglớn cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ sản ph ẩm của nền kinh t ế, ngu ồnnhân lực và nguồn tích luỹ cho công nghiệp hoá, phát triển kinh t ế. Kinhnghiệm của Mỹ, Nhật Bản đã đạt đến trình độ cao, cũng nh ư các n ước đãtrở thành nước công nghiệp mới, trong những thập niên gần đây vẫn rất coitrọng nông nghiệp, nông thôn, thành công mà họ đã đạ được là hiện đại hoángành nông nghiệp, cải biến cơ cấu kinh tế nông thôn, thay đ ổi c ơ c ấu dânsố nông thôn - thành thị, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng thu nh ập bìnhquân đầu người ở khu vực nông thôn, làm cho thu nh ập kinh t ế khu v ựcnông thôn không chênh lệch quá xa so với khu vực đô th ị. Và do đó nôngnghiệp và kinh tế nông thôn có điều kiện tích tụ vốn cho quá trình côngnghiệp hoá. Nông nghiệp là một trong những ngành sản xuất vật chất cơ bảncủa xã hội, nó luôn đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Hiện nay dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học công ngh ệ,nông nghiệp ngày nay khẳng định vị trí của mình trong cơ c ấu n ền kinh t ế.Nó góp phần tích cực thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoáđất nước. Ở nước ta, một nước nông nghiệp với điểm xuất phát th ấp, 80% dânsố sống ở nông thôn, kinh tế còn thuần nông, cơ cấu nông nghi ệp đ ộccanh, GDP từ nông nghiệp còn rất lớn, năng suất khai thác t ừ ru ộng đ ất vànăng suất lao động còn thấp thì vấn đền nông thôn lại càng trở nên quantrọng. Mục tiêu của công nghiệp hoá mà Đảng ta đã đề ra lành ằm thúc đ ẩytăng trưởng kinh tế, thực hiện khẩu hiệu dân giàu nước mạnh xã h ội côngbằng văn minh. Để đạt mục tiêu đó trước h ết không th ể không th ực hi ệnĐề án Kinh tế chính trịcông nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, xây d ựng n ền nôngnghiệp hoá hiện đại, nông thôn văn minh. Đó là nhiệm vụ cực kỳ quantrọng nhưng cũng rất khó khăn phức tạp. Khi nghiên cứu nông nghiệp, nông thôn trên góc độ kinh tế chính trịthì nócàng khẳng định vai trò quan trọng của nông nghiệp và nông thôn. Nóchính là cơ sở của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hoá b ởi nôngnghiệp, nông thôn là nơi cung cấp nguồn lực lao động cho công nghiệp hoá,hiện đại hoá, cung cấp lương thực, thực phẩm cho toàn xã h ội, cho cácngành công nghiệp. Nông nghiệp, nông thôn còn là nơi cung cấp một số nguyên liệu chocông nghiệp nhất là công nghiệp chế biến, công nghiệp thực phẩm, là nơigóp phần gia tăng nguồn hàng xuất khẩu. Không những thế nông nghiệp,nông thôn còn là thị trường tiêu thụ hàng hoá rộng lớn của công nghiệp. Để nghiên cứu thực trạng công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thônnước ta hiện nay chúng ta phải nghiên cứu tìm hiểu t ừ nhi ều ngu ồn tàiliệu, kể cả những số liệu tự điều tra và tính toán theo ph ương pháp mới.Đặc biệt coi trọng phương pháp phân tích thống kê chúng ta có thể đánh giáthực trạng nông nghiệp, nông thôn nước ta hiện nay, thực chất của nhữngthành tựu đã đạt được, từ đó nêu ra một số giải pháp giải pháp với mongmuốn được góp một tiếng nói vào những cố gắng nỗ lực chung của đấtnước, đưa nông nghiệp, nông thôn phát triển theo hướng công nghiệp hoá,hiện đại hoá giàu có văn minh. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là một quy luật kinh tế ph ổ biến, làmột tất yếu khách quan đối với các nước kinh tế lạc hậu quá độ lên ch ủnghĩa xã hội. Trong đó công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghi ệp, nôngthôn là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để hoàn thành sựnghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Trong đề án này ta ch ỉnghiên cứu thực trạng công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn củaĐề án Kinh tế chính trịnước ta trong giai đoạn hiện nay và các giải pháp của quá trình côngnghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, giảng viên Phạm Thành ngườiđã giúp đỡ em hoàn thành đề án này.Đề án Kinh tế chính trị NỘI DUNG ĐỀ ÁN CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUÁ TRÌNH CNH - HĐH NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN Ở NƯỚC TA HIỆN NAYI. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA VIỆC THỰC HIỆN CNH - HĐH N ỀNKINH TẾ QUỐC DÂN NÓI CHUNG VÀ NÔNG NGHIỆP NÓI RIÊNG. 1. Một số khái niệm: - Công nghiệp hóa, hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân là quá trìnhchuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụvà quản lý kinh tế xã hội. - Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn là quá trình chuy ển d ịchcơ cấu kinh tế gắn với việc đổi mới căn bản về công nghệ và kỹ thuật ởnông thôn, tạo nền tảng cho việc phát triển nhanh, bền vững nền kinh t ếnông thôn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận chính trị Tiểu luận triết học Đề tài triết học Tiểu luận Mác Lênin Tiểu luận kinh tế chính trị Đề tài CNH-HĐH nông thônTài liệu liên quan:
-
27 trang 354 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 276 1 0 -
30 trang 256 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 247 0 0 -
20 trang 244 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 209 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 194 0 0 -
23 trang 169 0 0
-
23 trang 167 0 0
-
Tiểu luận: Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
21 trang 162 0 0