Danh mục

Tiểu luận: Thực trạng giải quyết tôn giáo ở Việt Nam hiện nay

Số trang: 20      Loại file: docx      Dung lượng: 50.96 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận này có kết cấu nội dung gồm 3 chương. Chương 1: Quan điểm chung về tôn giáo của chủ nghĩa Mác-Lênin. Chương 2: Tình hình giải quyết vấn đề tôn giáo ở Việt Nam hiện nay. Chương 3: Những giải pháp để giải quyết vấn đề tôn giáo ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Thực trạng giải quyết tôn giáo ở Việt Nam hiện nay A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Vấn đề tôn giáo từ lâu là một vấn đề nhạy cảm không chỉ đối với Việt Nam   mà còn với nhiều nước trên thế  giới. Hiện nay, tôn giáo ngày càng can thiệp sâu  hơn vào đời sống chính trị với nhiều  hình thức khác nhau, vì thế luôn cần có hiểu  biết thấu đáo trước khi giải quyết về các vấn đề.  Vấn đề tôn giáo đã từng bị chủ nghĩa đế quốc tìm cách lợi dụng phục vụ cho   âm mưu xâm lược và chống phá cách mạng  ở  Việt Nam nói riêng và các nước xã  hội chủ nghĩa nói chung. Chúng sử dụng tôn giáo như  một chiêu bài trong âm mưu   diễn biến hòa bình hòng chống phá sự  nghiệp xây dựng chủ  nghĩa xã hội  ở  Việt  Nam cũng như các nước khác. Việt Nam là một quốc gia tồn tại nhiều tôn giáo khác nhau và đa dạng về  chiều hướng phát triển trên phạm vi cả  nước. Vì vậy để  tiến hành thắng lợi công  cuộc đổi mới  ở  nước ta, trước hết đòi hỏi Đảng và nhà nước ta cần phải có cái   nhìn đúng đắn những vấn đề  lí luận và thực tiễn về vấn đề  tôn giáo cũng như  có   những chính sách về  tôn giáo một cách phù hợp và linh hoạt trong tình hình hiện  nay. Nhìn chung mọi giáo lý của các tôn giáo đều chứa đựng tính nhân văn sâu   sắc. Những chiết lý  ấy giúp cho con người sống với nhau gần gũi hơn, có trách  nhiệm hơn với bản thân, cộng đồng, với sự  phát triển chung của toàn xã hội. Tôn  giáo là sự  tự  do tin ngưỡng của mỗi công dân. Vì vậy trong định hướng trên con   đường xây dựng xã hội chủ  nghĩa, Đảng và nhà nước ta luôn coi trọng vai trò của   các tôn giáo. Mặt khác ở Việt Nam trong lịch sử, tôn giáo đã bị lợi dụng để phục vụ  cho mục đích chính trị, và ngày nay vẫn còn tồn tại những kẻ lợi dụng tôn giáo để  chống phá nhà nước xã hội chủ  nghĩa của ta. Chính vì thế  mà mỗi người dân cần   xác định rõ tư  tưởng tự  do tín ngưỡng phải đi đôi với chấp hành pháp luật của   Đảng và nhà nước. Đó cũng là lý do tôi quyết định làm đề tài tiểu luận “Thực trạng  giải quyết tôn giáo ở Việt Nam hiện nay ”.  1 2. Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu  Đề tài này nghiên cứu thực trạng giải quyết tôn giáo ở Việt Nam hiện nay 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu                                                                                                 Nêu rõ thực trạng giải quyết tôn giáo  ở  Việt Nam hiện nay và đưa ra 1 số  giải pháp để giải quyết tốt vấn đề tôn giáo hiện nay. 2.3. Phạm vi nghiên cứu Đề  tài này chỉ  tập trung nghiên cứu vấn đề  giải quyết tôn giáo ở  Việt Nam  hiện nay. 3. Phương pháp nghiên cứu ­Phương pháp chung: + Chủ nghĩa duy vật biện chứng                                      + Chủ nghĩa duy vật lịch sử ­Phương pháp cụ thể:  +Phương pháp phân tích                                      + Phương pháp tổng hợp                                      +Phương pháp thống kê                  4. Ý nghĩa đề tài Qua đề tài giúp ta thấy rõ được tình hình tôn giáo ở Việt Nam hiện nay. Đồng  thời thấy được thực trạng và giải pháp ở  Việt Nam đối với vấn đề  tôn giáo thông   qua những cơ sở lí luận của chủ nghĩa Mác­ Lênin 5. Kết cấu đề tài Đề tài gồm 4 phần: ­Phần mở đầu                                  ­Phần nội dung                                 ­Phần kết bài                                 ­Phần tài liệu tham khảo ­Phần nội dung thì gồm 3 chương:  + Chương 1  Quan điểm chung về tôn giáo của chủ nghĩa Mác­Lênin  + Chương 2  Tình hình giải quyết vấn đề tôn giáo ở Việt Nam hiện nay  + Chương 3   Những giải pháp để  giải quyết vấn đề  tôn giáo  ở  Việt Nam  hiện nay       2 B. PHẦN NỘI DUNG Chương 1 QUAN ĐIỂM CHUNG VỀ TÔN GIÁO THEO QUAN ĐIỂM  CHỦ NGHĨA MÁC­ LÊNIN 1.1. Khái niệm về tôn giáo  Tôn giáo là một hiện tượng xã hội ra đời rất sớm trong lịch sử  nhân loại và  tồn tại phổ  biến  ở hầu hết các cộng đồng người trong lịch sử  hàng ngàn năm qua.  Nói chung bất cứ tôn giáo nào, với hình thái phát triển đầy đủ của nó, cũng đều bao  gồm: ý thức tôn giáo (thể hiện ở quan niệm về các đấng thiêng liêng cùng những tín  ngưỡng tương ứng) và hệ  thống tổ  chức tôn giáo cùng với những hoạt động mang   tính chất nghi thức tín ngưỡng của nó. Với tư  cách là một hình thái ý thức xã hội,  tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo ­ vào trong đầu óc của con  người – của những lực lượng ở bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ; chỉ  là sự  phản ánh trong đó những lực lượng  ở  trần thế đã mang hình thức những lực  lượng siêu trần thế. 1.2. Bản chất của tôn giáo Dựa trên cơ sở của quan niệm duy vật về lịch sử, cũng như những quan niệm  của C. Mác về  tôn giáo, Ph Ăng­ghen đã đưa ra một định nghĩa có tính chất kinh  điển từ góc độ triết học về tôn giáo như sao: “Nhưng tất cả mọi tôn giáo chẳng qua   chỉ là sự  phản ánh hư   ảo –vào đầu óc con người –của những lực lượng bên ngoài  chi phối cuộc sống hằng ngày của họ; chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lượng  ở trần thế đã mang hình thức những lực lượng siêu trần thế’’. Định nghĩa này không   3 những đã chỉ ra được bản chất của tôn giáo mà còn chỉ  ra con đường hình thành ý   thức hay niềm tin tôn giáo.  Ở  định nghĩa trên chúng ta thấy rằng, Ph Ăng­ghen đã   tiếp tục luận điểm cho rằng con người sáng tạo ra tôn giáo (tất nhiên con người ở  đây là con người của hiện thực lịch sử). Sự sáng tạo ra tôn giáo của con người được  thực hiện của sự phản ánh mà con người sáng tạo ra tôn giáo là sức mạnh bên ngoài  thống trị cuộc sống hàng ngày của con người, còn phương thức nhận thức để tạo ra  tton giáo là phương thức hư   ảo. Với chủ  đề  đối tượng và phương thức của nhận   thức như trên thì kết quả là con người tạo ra cái siêu nhiên thần thánh trong đầu óc  của mình thuộc lĩ ...

Tài liệu được xem nhiều: