Danh mục

Tiểu luận: Thực trạng giao thông ở các đô thị của nước ta

Số trang: 11      Loại file: doc      Dung lượng: 109.50 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận: Thực trạng giao thông ở các đô thị của nước ta giúp bạn nắm bắt thực trạng giao thông đô thị ở nước ta, nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó, giải pháp của Nhà nước để giao thông đô thị không còn là nỗi ám ảnh nữa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Thực trạng giao thông ở các đô thị của nước taTiểu luận Thực trạng giao thông ở các đô thị 1 MỤC LỤCA . PHẦN MỞ ĐẦUB. PHẦN NỘI DUNGI. Cơ sở triết học 1. Khái niệm nguyên nhân và kết quả…………………………………….2 2. Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả……………….2 3. Phân loại nguyên nhân…………………………………………………. 2 4. Một số kết luận về mặt phương pháp luận……………………………. 3II. Vận dụng 1.Thực trạng giao thông…………………………………………………..4 2.Nguyên nhân a, Nguyên nhân khách quan……………………………………………………5 b, Nguyên nhân chủ quan………………………………………………………6 3. Giải pháp……………………………………………………………….8 C. PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 2 A . PHẦN MỞ ĐẦU Tai nạn giao thông đã lấy đi không biết bao nhiêu nước mắt và sinh mạng của hàng vạnngười. Nó đã và đang trở thành một vấn đề bức xúc gây ảnh hưởng và thiệt hại nghiêm trọng đối vớinền kinh tế, nhất là trong thời kỳ nền kinh tế Việt Nam đang trên đà hội nhập và phát triển. Hiện naymặc dù chính phủ đã đầu tư và đề ra nhiều hướng giải quyết song dường như vẫn chưa có sự thayđổi gì nhiều. Giao thông đô thị không chỉ đơn thuần ảnh hưởng đến việc đi lại của người dân, nó còn làcầu nối giúp con người trao đổi, giao lưu với nhau , hàng hoá được vận chuyển và lưu thông tốthơn… góp phần đáng kể vào bộ mặt của một nền kinh tế, một quốc gia phát triển. Tại các thành phốđang trong quá trình hiện đại hoá như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh thì vấn đề giao thông lạicàng quan trọng . Thực trạng giao thông ở các đô thị của chúng ta như thế nào? Nguyên nhân của thực trạng đódo đâu? Nhà nước sẽ có các giải pháp ra sao để giao thông đô thị không còn là nỗi ám ảnh nữa? Đó cũng chính là nội dung bài tiểu luận của em. Bài tiểu luận của em được chia thanh các phần chính: A.PHẦN MỞ BÀI B.PHẦN NỘI DUNG I. Cơ sở triết học II. Vận dụng 1.Thực trạng giao thông 2. Nguyên nhân 3. Giải pháp B. PHẦN NỘI DUNGI. Cơ sở triết học1. Khái niệm nguyên nhân và kết quả Nguyên nhân là tương tác giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ranhững biến đổi nhất định. 3 Kết quả là những biến đổi xuất hiện do nguyên nhân tạo ra.2.Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả _Theo quan điểm biện chứng duy vật mối liên hệ nhân _ quả là mối liên hệ khách quan của bảnthân các sự vật.Nó tồn tại ngoài ý muốn của con người không phụ thuộc vào việc ta có nhận thứcđược nó hay không . _Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả còn thể hiện ở chỗ : một hiện tượngnào đó trong đó mối quan hệ này là nguyên nhân thì trong mối quan hệ khác là kết quả và ngược lại. _Thực tiễn cho thấy cùng một nguyên nhân có thể gây nên nhiều kết quả khác nhau tuỳthuộc vào hoàn cảnh cụ thể. Ngược lại một kết quả có thể gây nên bởi nhiều nguyên nhân khác nhautác động riêng lẻ hay tác động cùng một lúc.3.Phân loại nguyên nhân : _Nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân thứ yếu +Nguyên nhân chủ yếu : là các nguyên nhân mà khi thiếu mặt thì kết quả sẽ không xảy ra. +Nguyên nhân thứ yếu : là các nguyên nhân mà khi có mặt của chúng chỉ quyết định nhữngđặc điểm nhất thời, không ổn định , cá biệt của hiện tượng . _Nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài : +Nguyên nhân bên trong : là sự tác động lẫn nhau giữa những mặt hay những yếu tố củacùng một kết cấu vật chất nào đó và gây ra những biến đổi nhất định . +Nguyên nhân bên ngoài : là sự tác động lẫn nhau giữa những kết cấu vật chất khác và gây ranhững biến đổi thích hợp trong kết cấu vật chất ấy. _Nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan : +Nguyên nhân khách quan : là nguyên nhân xuất hiện và tác động độc lập đối với ý thứccủa con người, của các giai cấp, các chính đảng… +Nguyên nhân chủ quan : là nguyên nhân xuất hiện và tác động phụ thuộc vào ý thức củacon người trong lĩnh vực hoạt động của các cá nhân, các giai cấp, các chính đảng…nhằm thúc đẩyhay kìm hãm sự xuất hiện, phát triển…các quá trình xã hội. _Nguyên nhân tác động ngược chiều và nguyên nhân tác động cùng chiều +Nguyên nhân tác động cùng chiều : là các nguyên nhân khác nhau tác động lên sự vật theocùng một hướng thì sẽ gây ảnh hưởng cùng chiều với sự hình thành kết quả . +Nguyên nhân tác động ngược chiều : là các nguyên nhân khác nhau tác động lên sự vậttheo các hướng khác nhau thì chúng sẽ làm suy yếu, thậm chí hoàn toàn triệt tiêu tác dụng của nhau. 44.Một số kết luận về mặt phương pháp luận : _Vì mối liên hệ nhân_quả tồn ...

Tài liệu được xem nhiều: