![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
TIỂU LUẬN: Thực trạng hoạt động marketing tại Sở giao dịch I ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam
Số trang: 66
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.20 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
“Ngân hàng” đối với hầu hết chúng ta không phải là một từ ngữ xa lạ. Nó đã quen thuộc đối với mọi cá nhân, tổ chức trong nền kinh tế. Ngân hàng là một loại hình kinh doanh trong nền kinh tế, song nó có vai trò vô cùng quan trọng đối với chính nền kinh tế. Có người coi ngân hàng cùng với tiền tệ là một trong những phát minh vĩ đại của loài người, bên cạnh các phát minh ra lửa và bánh xe. Thông qua hoạt động nhận gửi, cho vay, và đầu tư...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Thực trạng hoạt động marketing tại Sở giao dịch I ngân hàng đầu tư và phát triển Việt NamII TIỂU LUẬN:Thực trạng hoạt động marketingtại Sở giao dịch I ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam Chương 1: Hoạt động Marketing của ngân hàng thương mại 1.1. Ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường 1.1.1. Ngân hàng thương mại 1.1.1.1. Khái niệm “Ngân hàng” đối với hầu hết chúng ta không phải là một từ ngữ xa lạ. Nóđã quen thuộc đối với mọi cá nhân, tổ chức trong nền kinh tế. Ngân hàng là mộtloại hình kinh doanh trong nền kinh tế, song nó có vai trò vô cùng quan trọng đốivới chính nền kinh tế. Có người coi ngân hàng cùng với tiền tệ là một trongnhững phát minh vĩ đại của loài người, bên cạnh các phát minh ra lửa và bánh xe. Thông qua hoạt động nhận gửi, cho vay, và đầu tư các ngân hàng có khảnăng “tạo tiền”. Sự thay đổi trong khối lượng tiền tệ do ngân hàng tạo ra liênquan chặt chẽ tới tình hình kinh tế, đặc biệt là mức tăng trưởng của việc làm, tìnhtrạng lạm phát, từ đó mà ảnh hưởng tới các mục tiêu kinh tế vĩ mô. Đây là mộttrong những lý do khiến hoạt động của ngân hàng luôn được đặt dưới một hệthống các quy định chặt chẽ của Nhà nước nhằm tăng cường hoạt động quản lý,kiểm tra, kiểm soát hoạt động ngân hàng, đồng thời hướng dẫn hoạt động ngânhàng theo hướng có lợi cho nền kinh tế. Chính vì có vai trò quan trọng đối vớinền kinh tế nên việc định nghĩa ngân hàng là cần thiết. Điều này nhằm xác địnhcụ thể những đối tượng sẽ chịu sự quản lý của Nhà nước về ngân hàng, đồng thờicũng nhằm bảo vệ chính ngân hàng và thực tế là ở hầu hết các quốc gia đều cócác luật về ngân hàng. Các ngân hàng có thể được định nghĩa qua chức năng,dịch vụ mà chúng cung cấp trong nền kinh tế. Quốc hội Mỹ đã đưa ra định nghĩamang tính pháp lý về ngân hàng: ngân hàng được định nghĩa như một công ty làthành viên của công ty bảo hiểm tiền gửi liên bang. Như vậy, ở Mỹ người takhông xác định ngân hàng trên cơ sở hoạt động của nó mà trên cơ sở cơ quanchính phủ nào sẽ bảo hiểm cho tiền gửi của nó. Nhưng cách tiếp cận thận trọngnhất khi định nghĩa ngân hàng là có thể xem xét các tổ chức này trên phươngdiện những loại hình dịch vụ mà chúng cung cấp. “Ngân hàng là các tổ chức tàichính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất -đặc biệt là tíndụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhấtso với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế”1. ở Việt Nam, sự ra đời pháp lệnh ngân hàng năm 1990 là một bước ngoặtquan trọng trong hoạt động ngân hàng Việt Nam, pháp lệnh đã xác định “ngânhàng thương mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu vàthường xuyên là nhận gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng sốtiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanhtoán”. Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu phát triển của hệ thống tài chính Việt Namtrong giai đoạn mới, Quốc hội đã thông qua luật về các tổ chức tín dụng ngày12/12/1997 tại điều 20 của luật này quy định “ngân hàng là một tổ chức tín dụngđược thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh kháccó liên quan. Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng gồmcó ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàngchính sách, ngân hàng hợp tác và các loại hình ngân hàng khác”. “Hoạt độngngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dungthường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứngcác dịch vụ thanh toán”. Ngân hàng có thể phân thành nhiều loại khác nhau tuỳ theo yêu cầu quảnlý: Theo hình thức sở hữu: * Ngân hàng tư nhân: là ngân hàng do cá nhân thành lập bằng vốncủa cá nhân * Ngân hàng cổ phần: ngân hàng này được thành lập thông qua pháthàng cổ phiếu cho các cổ đông. Người nắm giữ cổ phiếu có quyền tham gia quyếtđịnh các hoạt động của ngân hàng và được phân chia lợi nhuận từ ngân hàng * Ngân hàng quốc doanh: là ngân hàng có 100% vốn của Nhà nước * Ngân hàng liên doanh: ngân hàng này được hình thành dựa trên cơsở góp vốn của hai hay nhiều bên, thường là ngân hàng trong nước với ngân hàngnước ngoài(1) Peter S.Rose,2001,Quản trị ngân hàng thương mại(dịch),NXB Tài chính Theo tính chất hoạt động: * Ngân hàng chuyên doanh: là ngân hàng chỉ tập trung vào cung cấpmột số nghiệp vụ nhất định và lấy đó làm điểm mạnh của ngân hàng. Việcchuyên môn hoá này giúp ngân hàng có được đội ngũ cán bộ giàu kinh nghiệmdo đó hạn chế được rủi ro, tăng sức cạnh tranh * Ngân hàng đa năng: là ngân hàng cung cấp mọi dịch vụ ngân hàngcho mọi đối tượng Trong xu thế ngày nay, các ngân hàng thường có sự kết hợp cả hai xuhướng: chuyên môn hoá và đa năng tổng hợp, nhằm tăng thu nhập, phân tán vàhạn chế rủi ro. Ví dụ: 4 ngân hàng quốc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Thực trạng hoạt động marketing tại Sở giao dịch I ngân hàng đầu tư và phát triển Việt NamII TIỂU LUẬN:Thực trạng hoạt động marketingtại Sở giao dịch I ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam Chương 1: Hoạt động Marketing của ngân hàng thương mại 1.1. Ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường 1.1.1. Ngân hàng thương mại 1.1.1.1. Khái niệm “Ngân hàng” đối với hầu hết chúng ta không phải là một từ ngữ xa lạ. Nóđã quen thuộc đối với mọi cá nhân, tổ chức trong nền kinh tế. Ngân hàng là mộtloại hình kinh doanh trong nền kinh tế, song nó có vai trò vô cùng quan trọng đốivới chính nền kinh tế. Có người coi ngân hàng cùng với tiền tệ là một trongnhững phát minh vĩ đại của loài người, bên cạnh các phát minh ra lửa và bánh xe. Thông qua hoạt động nhận gửi, cho vay, và đầu tư các ngân hàng có khảnăng “tạo tiền”. Sự thay đổi trong khối lượng tiền tệ do ngân hàng tạo ra liênquan chặt chẽ tới tình hình kinh tế, đặc biệt là mức tăng trưởng của việc làm, tìnhtrạng lạm phát, từ đó mà ảnh hưởng tới các mục tiêu kinh tế vĩ mô. Đây là mộttrong những lý do khiến hoạt động của ngân hàng luôn được đặt dưới một hệthống các quy định chặt chẽ của Nhà nước nhằm tăng cường hoạt động quản lý,kiểm tra, kiểm soát hoạt động ngân hàng, đồng thời hướng dẫn hoạt động ngânhàng theo hướng có lợi cho nền kinh tế. Chính vì có vai trò quan trọng đối vớinền kinh tế nên việc định nghĩa ngân hàng là cần thiết. Điều này nhằm xác địnhcụ thể những đối tượng sẽ chịu sự quản lý của Nhà nước về ngân hàng, đồng thờicũng nhằm bảo vệ chính ngân hàng và thực tế là ở hầu hết các quốc gia đều cócác luật về ngân hàng. Các ngân hàng có thể được định nghĩa qua chức năng,dịch vụ mà chúng cung cấp trong nền kinh tế. Quốc hội Mỹ đã đưa ra định nghĩamang tính pháp lý về ngân hàng: ngân hàng được định nghĩa như một công ty làthành viên của công ty bảo hiểm tiền gửi liên bang. Như vậy, ở Mỹ người takhông xác định ngân hàng trên cơ sở hoạt động của nó mà trên cơ sở cơ quanchính phủ nào sẽ bảo hiểm cho tiền gửi của nó. Nhưng cách tiếp cận thận trọngnhất khi định nghĩa ngân hàng là có thể xem xét các tổ chức này trên phươngdiện những loại hình dịch vụ mà chúng cung cấp. “Ngân hàng là các tổ chức tàichính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất -đặc biệt là tíndụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhấtso với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế”1. ở Việt Nam, sự ra đời pháp lệnh ngân hàng năm 1990 là một bước ngoặtquan trọng trong hoạt động ngân hàng Việt Nam, pháp lệnh đã xác định “ngânhàng thương mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu vàthường xuyên là nhận gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng sốtiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanhtoán”. Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu phát triển của hệ thống tài chính Việt Namtrong giai đoạn mới, Quốc hội đã thông qua luật về các tổ chức tín dụng ngày12/12/1997 tại điều 20 của luật này quy định “ngân hàng là một tổ chức tín dụngđược thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh kháccó liên quan. Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng gồmcó ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàngchính sách, ngân hàng hợp tác và các loại hình ngân hàng khác”. “Hoạt độngngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dungthường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứngcác dịch vụ thanh toán”. Ngân hàng có thể phân thành nhiều loại khác nhau tuỳ theo yêu cầu quảnlý: Theo hình thức sở hữu: * Ngân hàng tư nhân: là ngân hàng do cá nhân thành lập bằng vốncủa cá nhân * Ngân hàng cổ phần: ngân hàng này được thành lập thông qua pháthàng cổ phiếu cho các cổ đông. Người nắm giữ cổ phiếu có quyền tham gia quyếtđịnh các hoạt động của ngân hàng và được phân chia lợi nhuận từ ngân hàng * Ngân hàng quốc doanh: là ngân hàng có 100% vốn của Nhà nước * Ngân hàng liên doanh: ngân hàng này được hình thành dựa trên cơsở góp vốn của hai hay nhiều bên, thường là ngân hàng trong nước với ngân hàngnước ngoài(1) Peter S.Rose,2001,Quản trị ngân hàng thương mại(dịch),NXB Tài chính Theo tính chất hoạt động: * Ngân hàng chuyên doanh: là ngân hàng chỉ tập trung vào cung cấpmột số nghiệp vụ nhất định và lấy đó làm điểm mạnh của ngân hàng. Việcchuyên môn hoá này giúp ngân hàng có được đội ngũ cán bộ giàu kinh nghiệmdo đó hạn chế được rủi ro, tăng sức cạnh tranh * Ngân hàng đa năng: là ngân hàng cung cấp mọi dịch vụ ngân hàngcho mọi đối tượng Trong xu thế ngày nay, các ngân hàng thường có sự kết hợp cả hai xuhướng: chuyên môn hoá và đa năng tổng hợp, nhằm tăng thu nhập, phân tán vàhạn chế rủi ro. Ví dụ: 4 ngân hàng quốc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sở giao dịch I ngân hàng đầu tư hoạt động marketing quản trị marketing báo cáo quản trị marketing thực trạng quản trị marketing luận văn quản trị chiến lược marketing tiểu luậnTài liệu liên quan:
-
22 trang 683 1 0
-
28 trang 551 0 0
-
6 trang 411 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 385 0 0 -
45 trang 353 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 322 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 321 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 300 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 266 0 0 -
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 258 0 0