Danh mục

Tiểu luận: Thực trạng hoạt động xuất khẩu của một số ngành hàng của Việt Nam sang thị trường Mỹ

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 466.61 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong kinh tế thị trường hội nhập ngày nay, mỗi quốc gia muốn phát triển không thể tách khỏi kinh tế quốc tế. Hoạt động thương mại quốc tế đã trở thành yếu tố khách quan và được xem là điều kiện tiền đề cho sự phát triển của mỗi quốc gia và đồng thời là một thách thức không nhỏ đối với những quốc gia đang phát triển và các quốc gia chậm phát triển. Nền kinh tế Việt Nam đang trong tiến trình hội nhập với kinh tế thế giới thông qua con đường xuất nhập khẩu để...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Thực trạng hoạt động xuất khẩu của một số ngành hàng của Việt Nam sang thị trường Mỹ ------ Tiểu luận Thực trạng hoạt động xuất khẩu của một số ngành hàngcủa Việt Nam sang thị trường Mỹ LỜI MỞ ĐẦU Trong kinh tế thị trường hội nhập ngày nay, mỗi quố c gia muốn phát triểnkhông thể tách khỏi kinh tế quốc tế. Hoạt động thương mại quố c tế đã trở thành yếu tốkhách quan và được xem là điều kiện tiền đề cho sự phát triển của mỗi quố c gia vàđồng thời là một thách thức không nhỏ đối với những quốc gia đ ang phát triển và cácquốc gia chậm phát triển. Nền kinh tế V iệt Nam đang trong tiến trình hội nhập vớikinh tế thế giới thông qua con đường xuất nhập khẩu đ ể nâng cao tính cạnh tranh vàhiệu quả của sự phát triển. Mộ t trong những thị trường có ảnh hưởng lớn đối với sựphát triển kinh tế thế giới nó i chung và kinh tế khu vực nói riêng đó là thị trường Mỹ,vì thị trường Mỹ là thị trường nhập khẩu lớn nhất thế giới cho nên đây sẽ là thị trườngchiến lược giúp cho hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam tăng tốc độ phát triểntrong những năm tới. Đ ể đẩy m ạnh xuất khẩu sang thị trường Mỹ cần phải nghiên cứu thực trạnghoạt động xuất khẩu các ngành chủ lực của Việt Nam, đ ánh giá đúng những thuận lợivà khó khăn cho hàng Việt Nam trên thị trường Mỹ từ đó ra các giải pháp đ ể cácdoanh nghiệp Việt Nam thâm nhập mạnh hơn vào thị trường này khi mà hai nướcdành cho nhau quy chế Tối Huệ Q uốc. Hiện nay kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Mỹ có tốc độ tăngkhá nhanh và chủng loại hàng hoá của các doanh nghiệp đưa vào thị trường này ngàycàng tăng và đa dạng. Hiệp định thương mại Việt - Mỹ ký ngày 13/7/2000 và chínhthức có hiệu lực từ ngày 11/12/2001 đã mở ra triển vọng thương m ại mới giữa hainước, phá bỏ đố i xử phân biệt về thuế quan tạo cơ hộ i cho hàng hoá V iệt Nam đượcxuất khẩu nhiều hơn vào thị trường này. Tuy nhiên, để thực hiện được việc này thìhàng ho á Việt Nam phải vượt qua rất nhiều khó khăn và thách thức nhất là khả năngcạnh tranh, năng suất, chất lượng sản phẩm thị trường tiêu thụ và khả năng vận dụngmarketing vào kinh doanh. 1. KHÁI NIỆM V À VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ 1.1. Khái niệm hàng hoá -Theo luật thương mạ i Hàng hoá theo Luật Thương mại gồm máy móc, thiết bị, nguyên liệu, vật liệu,hàng tiêu dù ng, các động sản lưu thông trên thị trường, nhà ở dù ng đ ể kinh doanh như:cho thuê, mua bán. 1.2. Khái niệm xuấ t khẩu hàng hoá Xuất khẩu là việc bán hàng hoá và dịch vụ vượt qua đường biên giới Quốc giatrên cơ sở dùng tiền tệ làm đơn vị thanh to án. Tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ đố i vớimột quốc gia hay đối với cả hai quốc gia. Mục đích của ho ạt đông xuất khẩu là khaithác được lợi thế so sánh của từng quốc gia trong phân công lao động quố c tế. Nếu xem xét dưới góc độ hình thức kinh doanh quốc tế thì hình thức xuất khẩulà hình thức cơ bản đầu tiên của doanh nghiệp khi b ước vào lĩnh vực kinh doanh quốctế. Mọ i công ty luôn hướng tới xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ của mình ra nước ngo ài,xuất khẩu còn tồ n tại ngay cả khi cô ng ty đã thực hiện được các hình thức cao hơntrong kinh doanh quốc tế. 1.3. Vai trò của xuấ t khẩu đối với nền kinh tế Xuất khẩu đ ược thừa nhận là ho ạt độ ng cơ bản của hoạt đông kinh tế đ ối ngo ại,là phương thức thú c đẩy nền kinh tế phát triển. Việc mở rộng xuất khẩu đ ể tăng thunhập và ngoại tệ cho tài chính và cho nhu cầu nhập khẩu cũng như tạo cơ sở cho sựphát triển hạ tầng là một mục tiêu quan trọng nhất của chính sách thương mại. Hoạt độ ng kinh doanh xuất khẩu là hoạt đ ộng đ ã áp dụng rất lâu nhưng cho đếnnay thì nó luôn luôn được khuyến khích phát triển và ngày càng đa dạng, phong phú,mở ra nhiều nhân tố m ới về thuận lợi cũng như khó khăn mà các doanh nghiệp gặpphải. Sở dĩ có sự m ới m ẻ trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu như vậy là d o sựchuyển đổi căn bản về kinh tế thị trường trên to àn thế giới, mà nó ảnh hưởng trực tiếpđến xuất khẩu theo haio chiều hướng tích cực và tiêu cực: Có thể thấy được mộ t số vai trò chủ yếu của hoạt động xuất khẩu như sau: Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hoá, hiên đại hoá đất nước. X uất khẩu đ óng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thú c đẩy sản xuất phát triển. X uất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết cô ng ăn việc làm và cải thiện đời sống của nhân dân. X uất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đố i ngo ại. 2. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO VIỆC XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 2.1. Những thuận lợi Dân số hiện nay của Mỹ là 271,8 triệu người, sức mua hàng năm lên tới 7000 tỉUSD/năm, thu nhập bình quân đ ầu người hơn 36000 USD/Năm, có trên 50 vùng dâncư, mỗi vùng đ ều có thành phố và là những thị trường ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: