Tiểu luận: Thực trạng lạm phát từ năm 2008 đến nay
Số trang: 17
Loại file: docx
Dung lượng: 4.00 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chúng ta biết rằng mức lạm phát cao sẽ ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế, tăng trưởng và lạm phát là hai chỉ số vĩ mô cơ bản của mỗi nền kinh tế nhưng chúng lại biến thiên theo xu hướng ngược chiều nhau khiến các chính phủ thường phải đánh đổi một trong hai hoặc cân bằng hài hòa giữa chúng mỗi khi đưa ra các chính sách phát triển kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Thực trạng lạm phát từ năm 2008 đến nay TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN LỚP 111_T08 TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ VĨ MÔ THỰC TRẠNG LẠM PHÁT TỪ NĂM 2008 ĐẾN NAY NHÓM 9 Trần Thị Ngọc Bích Nguyễn Thành Đạt Nguyễn Văn Đô Nguyễn Thị Mỹ Hường Nguyễn Thị Hồng Nhung Lê Thị Thu Thảo GVHD: Trần Mạnh Kiên TP. Hồ Chí Minh, 11/2011 1. MỞ ĐÂU ̀ Việt nam đang trên tiến trình hội nhập kinh tế để phát triển, chúng ta cũnggiống như phần lớn các quốc gia trong giai đoạn đầu của quá trình chuyển đổi từ môhình kinh tế chỉ huy sang mô hình kinh tế thị trường đều trải qua lạm phát cao. Lạmphát là một hiện tượng kinh tế vĩ mô phổ biến và có ảnh hưởng r ộng l ớn đ ến cácmặt của đời sống hiện đại. James Tobin là một nhà kinh tế học người Hoa Kỳ theotrường phái kinh tế học Keynes đã từng được trao giải nobel kinh tế năm 1981, ôngđưa ra quan điểm: khi tỷ lệ lạm phát mang giá trị dương vừa phải sẽ có lợi cho nềnkinh tế và thuật ngữ “dầu bôi trơn” được ông dùng để miêu tả những tác động tíchcực của lạm phát. Theo James Tobin mức lạm phát vừa phải làm cho chi phí thực tếmà nhà sản xuất phải chịu để mua đầu vào sản xuất giảm đi, điều này sẽ khuy ếnkhích họ đầu tư mở rộng sản xuất, việc làm cũng được tạo thêm góp phần vào tăngtrưởng của đất nước đồng thời hạn chế được thất nghiệp. theo kinh tế học hiện đạikhi tỷ lệ lạm phát xảy ra ở mức cao ( trên 9%) sẽ làm ảnh hưởng tiêu cực đ ến toànnền kinh tế. Những tác động chủ yếu bao gồm: giá cả tăng mạnh sẽ làm tăng chi phísản xuất kinh doanh, ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp ở cả haithị trường trong và ngoài nước (mức độ tùy thuộc vào độ mở của nền kinh tế, càngnghiêm trọng khi độ mở càng lớn và ngược lại) dẫn tới giảm khả năng cạnh tranhcủa toàn nền kinh tế. Lạm phát cao làm giảm giá trị đồng tiền trong nước. Khi cácmức giá cả trong tương lai khó dự đoán hơn thì các kế hoạch chi tiêu và ti ết ki ệmhợp lý sẽ trở nên khó thực hiện hơn. Người dân ngày càng lo ngại về việc s ức muatrong tương lai của họ giảm xuống và mức sống của họ cũng vì vậy mà kém đi ngaytừ hiện tại. Lạm phát cao khuyến khích các hoạt động đầu tư mang tính đầu cơ trụclợi hơn là vào các hoạt động sản xuất khiến kinh tế tăng trưởng chậm lại, thấtnghiệp tăng, phúc lợi xã hội vì thế sẽ giảm. Chúng ta biết rằng mức lạm phát cao sẽ ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế, tăngtrưởng và lạm phát là hai chỉ số vĩ mô cơ bản của mỗi nền kinh tế nhưng chúng l ạibiến thiên theo xu hướng ngược chiều nhau khiến các chính phủ thường phải đánhđổi một trong hai hoặc cân bằng hài hòa giữa chúng mỗi khi đưa ra các chính sáchphát triển kinh tế. Lạm phát có nhiều nguyên nhân, để kiểm soát tình trạng l ạm pháttrước hết chúng ta phải hiểu rõ về nguyên nhân của lạm phát. Từ đó phân tích nguyênnhân nào là nguyên nhân chính yếu để giúp chính phủ đưa ra những chính sách pháttriển kinh tế phù hập và đây cũng là mục đích bài tiểu luận của nhóm chúng tôi. 2. THỰC TRANG VÀ NGUYÊN NHÂN LAM PHAT ̣ ̣ ́ 2.1. Khái niệm lam phat ̣ ́ Lạm phát dùng để chỉ sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung hầu hết cáchàng hóa, dịch vụ so với thời điểm một năm trước đó trong một thời gian nhất đ ịnh.Tức là khi giá trị của hàng hóa dịch vụ tăng lên đồng nghĩa với sức mua của đồng tiềngiảm đi cùng với một số tiền nhất định. Có thể nói lạm phát là sự tăng lên liên t ụccủa mức giá. Nói một cách cụ thể hơn,lạm phát là hiện tượng giảm mãi lực của đồng tiền.Điều này cũng đồng nghĩa với “vật giá leo thang”, giá cả hàng hóa, dịch vụ tăng caokhiến với cùng một số lượng tiền, người tiêu thụ mua được ít hàng hóa hơn hoặcphải trả một giá cao hơn để hưởng cùng một dịch vụ. 2.1.1. Các chỉ số đo lường lạm phát: Mức giá chung của nền kinh tế được nhìn nhận theo 2 cách. Chúng ta coi mứcgiá là giá của một giỏ hàng hóa và dịch vụ. Khi mức giá tăng mọi người phải tr ảnhiều tiền hơn cho những hàng hóa dịch vụ mà họ mua. Chúng ta có thể coi mức giácũng như là giá trị của tiền. Sự gia tăng mức giá có nghĩa là giá trị của tiền giảm bởivì mỗi đồng tiền bỏ ra lúc này mua được ít hàng hóa hơn trước. Mức giá chung được tính bằng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) hoặc chỉ số điềuchỉnh (GDP). Chỉ số giá bao gồm một số loại như sau: • Chỉ số giá bán lẻ - CPI – Consumer Price Index • Chỉ số giảm phát GDP (GDP Deflator) • Chỉ số giá bán buôn – WPI - Wholesale Price Index • Chỉ số giá sản xuất – PPI – Producer Price Index,... 2.1.2. Phân loại lạm phát: • Dựa vào địn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Thực trạng lạm phát từ năm 2008 đến nay TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN LỚP 111_T08 TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ VĨ MÔ THỰC TRẠNG LẠM PHÁT TỪ NĂM 2008 ĐẾN NAY NHÓM 9 Trần Thị Ngọc Bích Nguyễn Thành Đạt Nguyễn Văn Đô Nguyễn Thị Mỹ Hường Nguyễn Thị Hồng Nhung Lê Thị Thu Thảo GVHD: Trần Mạnh Kiên TP. Hồ Chí Minh, 11/2011 1. MỞ ĐÂU ̀ Việt nam đang trên tiến trình hội nhập kinh tế để phát triển, chúng ta cũnggiống như phần lớn các quốc gia trong giai đoạn đầu của quá trình chuyển đổi từ môhình kinh tế chỉ huy sang mô hình kinh tế thị trường đều trải qua lạm phát cao. Lạmphát là một hiện tượng kinh tế vĩ mô phổ biến và có ảnh hưởng r ộng l ớn đ ến cácmặt của đời sống hiện đại. James Tobin là một nhà kinh tế học người Hoa Kỳ theotrường phái kinh tế học Keynes đã từng được trao giải nobel kinh tế năm 1981, ôngđưa ra quan điểm: khi tỷ lệ lạm phát mang giá trị dương vừa phải sẽ có lợi cho nềnkinh tế và thuật ngữ “dầu bôi trơn” được ông dùng để miêu tả những tác động tíchcực của lạm phát. Theo James Tobin mức lạm phát vừa phải làm cho chi phí thực tếmà nhà sản xuất phải chịu để mua đầu vào sản xuất giảm đi, điều này sẽ khuy ếnkhích họ đầu tư mở rộng sản xuất, việc làm cũng được tạo thêm góp phần vào tăngtrưởng của đất nước đồng thời hạn chế được thất nghiệp. theo kinh tế học hiện đạikhi tỷ lệ lạm phát xảy ra ở mức cao ( trên 9%) sẽ làm ảnh hưởng tiêu cực đ ến toànnền kinh tế. Những tác động chủ yếu bao gồm: giá cả tăng mạnh sẽ làm tăng chi phísản xuất kinh doanh, ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp ở cả haithị trường trong và ngoài nước (mức độ tùy thuộc vào độ mở của nền kinh tế, càngnghiêm trọng khi độ mở càng lớn và ngược lại) dẫn tới giảm khả năng cạnh tranhcủa toàn nền kinh tế. Lạm phát cao làm giảm giá trị đồng tiền trong nước. Khi cácmức giá cả trong tương lai khó dự đoán hơn thì các kế hoạch chi tiêu và ti ết ki ệmhợp lý sẽ trở nên khó thực hiện hơn. Người dân ngày càng lo ngại về việc s ức muatrong tương lai của họ giảm xuống và mức sống của họ cũng vì vậy mà kém đi ngaytừ hiện tại. Lạm phát cao khuyến khích các hoạt động đầu tư mang tính đầu cơ trụclợi hơn là vào các hoạt động sản xuất khiến kinh tế tăng trưởng chậm lại, thấtnghiệp tăng, phúc lợi xã hội vì thế sẽ giảm. Chúng ta biết rằng mức lạm phát cao sẽ ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế, tăngtrưởng và lạm phát là hai chỉ số vĩ mô cơ bản của mỗi nền kinh tế nhưng chúng l ạibiến thiên theo xu hướng ngược chiều nhau khiến các chính phủ thường phải đánhđổi một trong hai hoặc cân bằng hài hòa giữa chúng mỗi khi đưa ra các chính sáchphát triển kinh tế. Lạm phát có nhiều nguyên nhân, để kiểm soát tình trạng l ạm pháttrước hết chúng ta phải hiểu rõ về nguyên nhân của lạm phát. Từ đó phân tích nguyênnhân nào là nguyên nhân chính yếu để giúp chính phủ đưa ra những chính sách pháttriển kinh tế phù hập và đây cũng là mục đích bài tiểu luận của nhóm chúng tôi. 2. THỰC TRANG VÀ NGUYÊN NHÂN LAM PHAT ̣ ̣ ́ 2.1. Khái niệm lam phat ̣ ́ Lạm phát dùng để chỉ sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung hầu hết cáchàng hóa, dịch vụ so với thời điểm một năm trước đó trong một thời gian nhất đ ịnh.Tức là khi giá trị của hàng hóa dịch vụ tăng lên đồng nghĩa với sức mua của đồng tiềngiảm đi cùng với một số tiền nhất định. Có thể nói lạm phát là sự tăng lên liên t ụccủa mức giá. Nói một cách cụ thể hơn,lạm phát là hiện tượng giảm mãi lực của đồng tiền.Điều này cũng đồng nghĩa với “vật giá leo thang”, giá cả hàng hóa, dịch vụ tăng caokhiến với cùng một số lượng tiền, người tiêu thụ mua được ít hàng hóa hơn hoặcphải trả một giá cao hơn để hưởng cùng một dịch vụ. 2.1.1. Các chỉ số đo lường lạm phát: Mức giá chung của nền kinh tế được nhìn nhận theo 2 cách. Chúng ta coi mứcgiá là giá của một giỏ hàng hóa và dịch vụ. Khi mức giá tăng mọi người phải tr ảnhiều tiền hơn cho những hàng hóa dịch vụ mà họ mua. Chúng ta có thể coi mức giácũng như là giá trị của tiền. Sự gia tăng mức giá có nghĩa là giá trị của tiền giảm bởivì mỗi đồng tiền bỏ ra lúc này mua được ít hàng hóa hơn trước. Mức giá chung được tính bằng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) hoặc chỉ số điềuchỉnh (GDP). Chỉ số giá bao gồm một số loại như sau: • Chỉ số giá bán lẻ - CPI – Consumer Price Index • Chỉ số giảm phát GDP (GDP Deflator) • Chỉ số giá bán buôn – WPI - Wholesale Price Index • Chỉ số giá sản xuất – PPI – Producer Price Index,... 2.1.2. Phân loại lạm phát: • Dựa vào địn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lạm phát ở Việt Nam Kiềm chế lạm phát ở Việt Nam Thực trạng lạm phát ở Việt Nam Nguyên nhân lạm phát ở Việt Nam Giải pháp lạm phát ở Việt Nam Tiểu luận kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 307 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 267 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 207 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Lạm phát
49 trang 171 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 165 0 0 -
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam
23 trang 154 0 0 -
35 trang 119 0 0
-
Tiểu luận: Bán phá giá và chống bán phá giá cá Ba sa - Vụ kiện cá ba sa ở Việt Nam
12 trang 117 0 0 -
10 trang 113 0 0
-
Tiểu luận Mô hình phát triển của Nhật Bản và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
27 trang 107 0 0