Danh mục

Tiểu luận: Thực trạng trồng, khai thác và thu mua mủ cao su trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế

Số trang: 19      Loại file: doc      Dung lượng: 244.50 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 9,500 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Một quốc gia đều có một ngành kinh tế mũi nhọn, một địa phương cũngvậy. Trong một lĩnh vực nào đó đều có một ngành hay một sản phẩm nào đómang lại giá trị cao. Ở Thừa Thiên Huế, công nghiệp vẫn chưa phát triểnmạnh, trong khi đó ngành nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế trọng điểm .Trong ngành nông nghiệp cây cao su mang lại giá trị kinh tế rất cao cho địaphương và cho người dân. Cây cao su mới được đưa vào trồng ở Huế trên 10năm nhưng nó đã cho thấy giá trị không thể...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Thực trạng trồng, khai thác và thu mua mủ cao su trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên HuếThoáng keâ noâng nghieäp Tiểu Luận Thực trạng trồng, khai thácvà thu mua mủ cao su trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên HuếSVTH: Phaïm Phong Page 1Thoáng keâ noâng nghieäp PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý do chọn đề tài Một quốc gia đều có một ngành kinh tế mũi nhọn, một địa phương cũngvậy. Trong một lĩnh vực nào đó đều có một ngành hay một sản phẩm nào đómang lại giá trị cao. Ở Thừa Thiên Huế, công nghiệp vẫn chưa phát triển mạnh,trong khi đó ngành nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế trọng điểm . Trong ngànhnông nghiệp cây cao su mang lại giá trị kinh tế rất cao cho địa phương và chongười dân. Cây cao su mới được đưa vào trồng ở Huế trên 10 năm nhưng nó đãcho thấy giá trị không thể thay thế được trong ngành nông nghiệp, đặc biệt làcác loại cây công nghiệp lâu năm. Mặc dù đã có nhiều thành công trong sản xuất và xuất khẩu nhưng ngànhcao su của nước ta cũng không tránh khỏi những khó khăn, thách thức. Trongtình hình chung của cả nước, ngành cao su tỉnh Thừa Thiên Huế cũng khôngtránh khỏi những khó khăn. Diện tích trồng cây cao su tăng nhanh, quy mô trồngcủa các hộ gia đình nhỏ, phân tán trong toàn tỉnh nên rất khó khăn trong việckiểm soát dịch bệnh, và thu mua sản phẩm. Bên cạnh đó, cây cao su là cây trồngmới trên địa bàn nên kỹ thuật canh tác của bà con nông dân chưa hợp lý, chưađúng khoa học kỹ thuật. Một khó khăn nửa là bà con đang thiếu vốn để sản xuất,khôi phục lại vườn cây cao su sau thiên tai gây ra. Để hiểu rỏ hơn về tình hình trồng cây cao su trên địa bàn, vè kế hoạch quyhoạch cây cao su của các địa phương như thế nào. Tôi đã chọn đề tài nghiên cứu: “ Thực trạng trồng, khai thác và thu mua mủ cao su trên địa bàn tỉnhThừa Thiên Huế”. Đề tài chỉ nghiên cứu ở tầm vĩ mô của vấn đề. Do kiến thứccòn hạn chế, trong quá trình làm vẫn xảy ra soi xót, kính mong quý thầy cô vàbạn bè góp ý kiến để đề tài được hoàn thiện hơn. 1.2 Mục đích nghiên cứuSVTH: Phaïm Phong Page 2Thoáng keâ noâng nghieäp Xác định sự biến động của cây cao su trên địa bàn tỉnh, biến động về diệntích cũng như sản lượng khai thác. Tìm hiểu nguyên nhân của vấn đề, để từ đóđưa ra các định hướng và giải pháp trong thời gian tới. 1.3 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu là toàn bộ tỉnh Thừa Thiên Huế Đề tài sẻ tập trung nghiên cứu các địa bàn trọng điểm: Phong Điền, HươngTrà, Nam Đông, vì đây là 3 địa phương có diện tích cũng như sản lượng khaithác mũ cao su lớn nhất tỉnh 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp duy vật biện chứng Phương pháp thống kê: số tương đối, số tuyệt đốiSVTH: Phaïm Phong Page 3Thoáng keâ noâng nghieäp PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Đặc điểm sinh học Cây cao su có nguồn gốc ở Nam Mỹ, mọc hoang dại tại vùng Amazon khiđược nhân trồng trong sản xuất với mật độ từ 400 -571 cây/ha và chu kỳ sốngđược giới hạn lại từ 30 - 40 năm, chia làm 2 thời kỳ: - Thời kỳ kiến thiết cơ bản (TKKTCB) Là khoảng thời gian 07 năm của cây cao su tính từ khi trồng cây. Đây làkhoảng thời gian cần thiết để vanh thân cây cao su đạt 50 cm đo cách mặt đất1m. Tuỳ điều kiện sinh thái, chăm sóc và giống, ở điều kiện sinh thái đặc thù củavùng duyên hải miền Trung, thời gian KTCB phổ biến là từ 7 - 8 năm. Tuy nhiên,với điều kiện chăm sóc, quản lý vườn cây đúng quy trình, chọn giống và vật liệutrồng thích hợp thì có thể rút ngắn thời gian KTCB từ 06 tháng đến 01 năm. - Thời kỳ kinh doanh (TKKD) Là khoảng thời gian khai thác mủ cao su, cây cao su được khai thác khi cótrên 50% tổng số cây có vanh thân đạt từ 50 cm trở lên, giai đoạn kinh doanh cóthể dài từ 25 - 30 năm. Trong giai đoạn này cây vẫn tiếp tục tăng trưởng nhưngở mức thấp hơn nhiều so với giai đoạn KTCB. Sản lượng mủ thấp ở những nămđầu tiên, sau đó cao dần ở những năm cạo thứ ba, thứ tư đến năm thứ năm, nămthứ sáu năng suất đạt cao dần và ổn định. Sau giai đoạn trung niên khi cây ở tuổicạo từ năm thứ 18 trở đi năng suất giảm nhanh do ảnh hưởng tới các yếu tố sinhlý, gãy đổ do mưa bão, bệnh… làm giảm mật độ vườn cây đồng thời năng lực táitạo mủ của cây cũng giảm sút. Các yếu tố này là nguyên nhân trực tiếp làm giảmnăng suất mủ cao su. 1.1.2. Đặc tính của mủ cao su Mủ nước là sản phẩm chính thu được từ mủ cao su. Mủ nước là một dungdịch thể keo, màu trắng đục như sữa hoặc có màu hơi vàng hoặc hơi hồng tuỳSVTH: Phaïm Phong Page 4Thoáng keâ noâng nghieäptheo giống cây. Mủ nước có tỷ trọng từ 0,974 ( khi mủ có độ DRC = 40%) đến0,991 ( khi DRC = 25%) Thành phần mủ nước trung bình gồm: - Cao su = 30 - 40%, Nhựa ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: