![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tiểu luận: 'Thực trạng và các giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam tại Mỹ'
Số trang: 15
Loại file: doc
Dung lượng: 132.00 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: “thực trạng và các giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu thuỷ sản của việt nam tại mỹ”, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: “Thực trạng và các giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam tại Mỹ” TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- TIỂU LUẬNThực trạng và các giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam tại Mỹ 1 Mục lụcLời mở đầu.............................................................................1I.Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản Việt nam Mỹ ......................2II.Những hạn chế, khó khăn trong xuất khẩu thuỷ sản củaViệt nam sang thị trường Mỹ.................................................6III.Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản Việt namsang thị trường Mỹ1. Giải pháp mang tầm vĩ mô ................................................92. Giải pháp cấp doanh nghiệp ..............................................10Kết luận..................................................................................13 2 Lời mở đầu Trong nền kinh tế của Việt Nam, thuỷ sản là thế mạnh và là ngành kinh tếmũi nhọn. Với lợi thế Việt Nam có hơn 3260 Km bờ biển, 112 cửa sông, lạch, hơn2 triệu km2 thềm lục địa, hơn một triệu km2 mặt nước, sự phong phú về các loạithuỷ hải sản nên ngành thuỷ sản của nước ta có điều kiện rất thuận lợi để phát triểnvà thực tế nó đã trở thành một bộ phận quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Từnăm 1990 đến nay ngành ngư nghiệp đã phát triển mạnh. Hàng năm Việt Nam đãđánh bắt từ 1,2 triệu đến 1,7 tấn hải sản. Hàng thuỷ sản Việt Nam hiện đã có mặttrên 60 quốc gia và Mỹ là một trong những bạn hàng lớn nhất của Việt Nam tronglĩnh vực này. Mỹ là một quốc gia nhập khẩu lớn thứ hai trên thế giới với giá trịnhập 10 tỷ USD bình quân mỗi năm. Do đó, Mỹ là một thị trường luôn sôi độngvà hấp dẫn cả về nhu cầu, số lượng, chủng loại, chất lượng và giá cả thu hút trên130 nước xuất khẩu. Trong hoạt động xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường Mỹ trongnhững năm qua, Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể, tuy nhiên thựctrạng của ngành thuỷ sản xuất khẩu sang Mỹ vẫn đang gặp những khó khăn, tháchthức..Do đó em chọn và nghiên cứu đề tài: “Thực trạng và các giải pháp kinh tế chủyếu nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam tại Mỹ”. 3I.Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản Việt nam vào thị trường Mỹ Bắt đầu từ năm 1994, sau khi Mỹ bỏ lệnh cấm vận đối với Việt nam, những lôhàng thuỷ sản Việt nam đầu tiên đã có mặt trên thị trường Mỹ. Từ đó trở đi chođến tháng 7-2000, mặc dù chưa ký được Hiệp định thương mại Việt-Mỹ nhưng giátrị xuất khẩu hàng thuỷ sản của Việt nam vẫn tăng đều đặn.Từ sau năm 2004, do ảnh hưởng của các vụ kiện chống bán phá giá (CBPG) đốivới cá tra, basa và tôm của Việt Nam, mức thuế nhập khẩu của các mặt hàng nàybị áp đặt với mức rất cao, khiến nhiều nhà NK của Mỹ không thể chịu nổi và cácnhà xuất khẩu của Việt Nam cũng không thể đáp ứng yêu cầu đóng kỹ quỹ thuếCBPG với một khoản tiền quá lớn và phức tạp về mặt thanh khoản.Nguyên nhân cơ bản này đã khiến nhập khẩu thủy sản VN của Mỹ đang từ mứctăng trưởng rất mạnh, gần 20% về giá trị sụt giảm xuống mức tăng trưởng âm (-24%). Mỹ đã dần trở thành nhà nhập khẩu thứ hai rồi xuống thứ 3 trong số các nhànhập khẩu thủy sản lớn nhất của Việt Nam.Sang năm 2005 và 2006, các vấn đề về đánh giá hành chính đối với cá tra, basa đãcó thuận lợi hơn, nhiều công ty đã được giảm tương đối về mức thuế CBPG.Những phức tạp về thuế CBPG và đóng ký quỹ cho Hải quan Mỹ cũng một phần 4được ổn định. Mức thuế CBPG tôm của Mỹ áp đặt với VN thấp hơn so với một sốnước cùng xuất mặt hàng này cho Mỹ, vì vậy xuất khẩu sang thị trường Mỹ đã dầnđược cải thiện.Năm 2007 đánh dấu một sự phục hồi đáng kể trên thị trường Mỹ. Sức tăng trưởngnhập khẩu tăng dần từ quý II sang quý III và quý IV đã tăng trưởng khá mạnh với18,4% về giá trị, đưa tăng trưởng cả năm lên 8,5% về giá trị. Đây là mức tăng lớnnhất kể từ sau thời kỳ suy thoái 2004, 2005 và giai đoạn phục hồi 2006, 2007. Xuất khẩu thủy sản VN sang Mỹ 1997- 2007 Năm Khối lượng (tấn) Tăng trưởng (%) Giá trị (USD) Tăng trưởng (%) 1997 6.084 39.064.554 1998 10.909 79 80.152.259 105 1999 18.595 70 129.468.234 62 2000 39.668 113 298.220.266 130 2001 70.931 79 489.034.963 64 2002 98.665 39 655.654.511 34 2003 123.472 25 782.238.334 19 2004 89.768 -27 592.824.065 -24 2005 91.674 2 633.984 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: “Thực trạng và các giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam tại Mỹ” TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- TIỂU LUẬNThực trạng và các giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam tại Mỹ 1 Mục lụcLời mở đầu.............................................................................1I.Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản Việt nam Mỹ ......................2II.Những hạn chế, khó khăn trong xuất khẩu thuỷ sản củaViệt nam sang thị trường Mỹ.................................................6III.Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản Việt namsang thị trường Mỹ1. Giải pháp mang tầm vĩ mô ................................................92. Giải pháp cấp doanh nghiệp ..............................................10Kết luận..................................................................................13 2 Lời mở đầu Trong nền kinh tế của Việt Nam, thuỷ sản là thế mạnh và là ngành kinh tếmũi nhọn. Với lợi thế Việt Nam có hơn 3260 Km bờ biển, 112 cửa sông, lạch, hơn2 triệu km2 thềm lục địa, hơn một triệu km2 mặt nước, sự phong phú về các loạithuỷ hải sản nên ngành thuỷ sản của nước ta có điều kiện rất thuận lợi để phát triểnvà thực tế nó đã trở thành một bộ phận quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Từnăm 1990 đến nay ngành ngư nghiệp đã phát triển mạnh. Hàng năm Việt Nam đãđánh bắt từ 1,2 triệu đến 1,7 tấn hải sản. Hàng thuỷ sản Việt Nam hiện đã có mặttrên 60 quốc gia và Mỹ là một trong những bạn hàng lớn nhất của Việt Nam tronglĩnh vực này. Mỹ là một quốc gia nhập khẩu lớn thứ hai trên thế giới với giá trịnhập 10 tỷ USD bình quân mỗi năm. Do đó, Mỹ là một thị trường luôn sôi độngvà hấp dẫn cả về nhu cầu, số lượng, chủng loại, chất lượng và giá cả thu hút trên130 nước xuất khẩu. Trong hoạt động xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường Mỹ trongnhững năm qua, Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể, tuy nhiên thựctrạng của ngành thuỷ sản xuất khẩu sang Mỹ vẫn đang gặp những khó khăn, tháchthức..Do đó em chọn và nghiên cứu đề tài: “Thực trạng và các giải pháp kinh tế chủyếu nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam tại Mỹ”. 3I.Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản Việt nam vào thị trường Mỹ Bắt đầu từ năm 1994, sau khi Mỹ bỏ lệnh cấm vận đối với Việt nam, những lôhàng thuỷ sản Việt nam đầu tiên đã có mặt trên thị trường Mỹ. Từ đó trở đi chođến tháng 7-2000, mặc dù chưa ký được Hiệp định thương mại Việt-Mỹ nhưng giátrị xuất khẩu hàng thuỷ sản của Việt nam vẫn tăng đều đặn.Từ sau năm 2004, do ảnh hưởng của các vụ kiện chống bán phá giá (CBPG) đốivới cá tra, basa và tôm của Việt Nam, mức thuế nhập khẩu của các mặt hàng nàybị áp đặt với mức rất cao, khiến nhiều nhà NK của Mỹ không thể chịu nổi và cácnhà xuất khẩu của Việt Nam cũng không thể đáp ứng yêu cầu đóng kỹ quỹ thuếCBPG với một khoản tiền quá lớn và phức tạp về mặt thanh khoản.Nguyên nhân cơ bản này đã khiến nhập khẩu thủy sản VN của Mỹ đang từ mứctăng trưởng rất mạnh, gần 20% về giá trị sụt giảm xuống mức tăng trưởng âm (-24%). Mỹ đã dần trở thành nhà nhập khẩu thứ hai rồi xuống thứ 3 trong số các nhànhập khẩu thủy sản lớn nhất của Việt Nam.Sang năm 2005 và 2006, các vấn đề về đánh giá hành chính đối với cá tra, basa đãcó thuận lợi hơn, nhiều công ty đã được giảm tương đối về mức thuế CBPG.Những phức tạp về thuế CBPG và đóng ký quỹ cho Hải quan Mỹ cũng một phần 4được ổn định. Mức thuế CBPG tôm của Mỹ áp đặt với VN thấp hơn so với một sốnước cùng xuất mặt hàng này cho Mỹ, vì vậy xuất khẩu sang thị trường Mỹ đã dầnđược cải thiện.Năm 2007 đánh dấu một sự phục hồi đáng kể trên thị trường Mỹ. Sức tăng trưởngnhập khẩu tăng dần từ quý II sang quý III và quý IV đã tăng trưởng khá mạnh với18,4% về giá trị, đưa tăng trưởng cả năm lên 8,5% về giá trị. Đây là mức tăng lớnnhất kể từ sau thời kỳ suy thoái 2004, 2005 và giai đoạn phục hồi 2006, 2007. Xuất khẩu thủy sản VN sang Mỹ 1997- 2007 Năm Khối lượng (tấn) Tăng trưởng (%) Giá trị (USD) Tăng trưởng (%) 1997 6.084 39.064.554 1998 10.909 79 80.152.259 105 1999 18.595 70 129.468.234 62 2000 39.668 113 298.220.266 130 2001 70.931 79 489.034.963 64 2002 98.665 39 655.654.511 34 2003 123.472 25 782.238.334 19 2004 89.768 -27 592.824.065 -24 2005 91.674 2 633.984 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo tốt nghiệp xuất khẩu thủy sản sang Mỹ báo cáo ngoại thương kinh doanh xuất nhập khẩu thị trường Mỹ xuất khẩu thủy sảnTài liệu liên quan:
-
Nguyên lý kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS.TS. Võ Thanh Thu
225 trang 465 4 0 -
129 trang 354 0 0
-
Đồ án: thiết kế hệ truyền động cơ cấu nâng hạ cầu trục
71 trang 265 0 0 -
Bài tiểu luận: Các phương thức thanh toán quốc tế
31 trang 235 0 0 -
17 trang 226 0 0
-
Đề tài: Thực trạng ứng dụng hệ thống CRM trong doanh nghiệp Việt Nam hiện nay và giải pháp
78 trang 218 0 0 -
46 trang 205 0 0
-
40 trang 201 0 0
-
Báo cáo tốt nghiệp: Phân tích hoạt động Marketing Mix của Công ty TNHH Gia Hoàng
103 trang 198 0 0 -
67 trang 196 2 0