Danh mục

Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp phát triển nguồn lao động nông thôn Việt Nam

Số trang: 14      Loại file: docx      Dung lượng: 29.85 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau hơn 20 năm đổi mới, với chính sách phát triển nền kinh tế thị trườngtheo định hướng Xã hội chủ nghĩa mà Đảng và Nhà nước đã vạch ra, nền kinhtế nước ta đã có những bước tiến đáng kể, đang hoà mình vào sự phát triểnchung của nền kinh tế thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Thực trạng và giải pháp phát triển nguồn lao động nông thôn Việt Nam TRƯỜNG......................................... KHOA…………………………… TIỂU LUẬN Thực trạng và giải pháp phát triểnnguồn lao động nông thôn Việt Nam t MỤC LỤCPHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................. 3PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................... 73.1 Một số đặc điểm của lao động nông thôn nước ta hiện nay.. 73.1.1 Cơ cấu của lao động ở nông thôn Việt Nam thể hiện tínhthuần nông................................................................................... 73.1.2 Năng suất lao động trong nông nghiệp thấp ..................... 73.1.3 Quy mô số lượng lao động ở nông thôn lớn và được bổsung hàng năm nhiều .................................................................. 73.1.4 Chất lượng nguồn lao động nông thôncòn thấp ................. 83.3.1 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn ............................. 103.3.2 Tạo cơ hội cho người lao động vừa học vừa làm............. 113.3.3 Đào tạo nghề gắn với nhu cầu lao động ........................... 12PHẦN IV: KẾT LUẬN ............................................................ 14Tài liệu tham khảo .................................................................... 16PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết của chuyên đề Sau hơn 20 năm đổi mới, với chính sách phát triển nền kinh tế thị trườngtheo định hướng Xã hội chủ nghĩa mà Đảng và Nhà nước đã vạch ra, nền kinh tếnước ta đã có những bước tiến đáng kể, đang hoà mình vào sự phát triển chung củanền kinh tế thế giới. Việt Nam ngày càng có vị trí quan trọng trong nền kinh tế thếgiới, là điểm dừng chân lý tưởng của các nhà đầu tư nước ngoài. Đây là điều kiệnthuận lợi để sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực dồi dào trong nước. Với tốc độ pháttriển trung bình đạt trên 8% một năm, quá trình CNH-HĐH đất nước đang cónhững bước tiến đáng kể thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng từkinh tế Nông nghiệp sang kinh tế Công nghiệp,thương mại, dịch vụ. Quá trình pháttriển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, chủ động hội nhập kinh tế thế giớiđang đặt ra hàng loạt những vấn đề bức xúc cần được giải quyết trong đó có vấn đềviệc làm và giải quyết việc làm cho người lao động. Đòi hỏi Đảng và Nhà nướccùng các cấp, các ngành quan tâm đưa ra những chủ trương, giải pháp thiết thực đểgiải quyết việc làm cho người lao động. Với một đất nước hơn 80 triệu dân nhưnước ta hiện nay nếu giải quyết tốt vấn đề việc làm là tiền đề quan trọng để sửdụng hiệu quả nguồn nhân lực, góp phần thúc đẩy sự nghiệp CNH-HĐH đất nước.Với đặc thù là một nước Nông nghiệp thì việc phát triển kinh tế nông thôn đã vàđang là vấn đề cần được quan tâm ở nước ta hiện nay. Lao động là một nguồn lực, là trung tâm của sự phát triển, nguồn lực laođộng tốt là nhân tố thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế nhanh và bền vững, ngượclại nguồn lao động kém sẽ là rào cản cho quá trình phát triển kinh tế diễn ra. Nhậnthức được tầm quan trọng, tình hình thời sự và những hạn chế của công tác giảiquyết việc làm cho người lao động nhằm sử dụng hợp lý và nâng cao hiệu quả sửdụng nguồn nhân lực nước nhà, và mong muốn tìm hiểu về tình hình nguồn laođộng ở nông thôn nước nhà nên tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Thực trạng và giảipháp phát triển nguồn lao động nông thôn Việt Nam”. Do trình độ và thời gianhạn chế, chuyên đề chắc chắn có nhiều điểm thiếu sót, rất mong thầy, cô giáo vàngười đọc đóng góp ý kiến để cho chuyên đề được hoàn thiện hơn.2. Mục tiêu nghiên cứu của chuyên đề - Hệ thống lý luận chung về lao động - Tìm hiểu thực trạng quản lý, sử dụng và chất lượng nguồn lao động ởnông thôn Việt Nam - Đề xuất một số giải pháp phát triển nguồn lực lao động nông thôn ViệtNam 3. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu chính của chuyên đề là thống kê các số liệu thứcấp đã công bố trên các sách báo, tạp chí và các trang Website trên mạng Internet. - Ngoài ra, chuyên đề cũng sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích vàxử lý số liệu để đưa ra các nhận xét, giải pháp phù hợp. PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Một số khái niệm về lao động, việc làm 2.1.1 Lao động - Lao động là hoạt động của con người diễn ra giữa người với tự nhiên.Trong quá trình lao động, con người sử dụng các tiềm năng trong cơ thể tác độngvào giới tự nhiên chiếm giữ những chất trong tự nhiên, biến đổi những chất đó làmcho chúng trở lên có ích trong đời sống của mình. Theo từ điển Tiếng Việt thì laođộng là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra các sản phẩm vật chấtvà giá trị tinh thần cho xã hội. Vì vậy lao động là điều kiện không thể thiếu đượccủa đời sống con người, lao động mãi là nguồn gốc động ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: