Tiểu luận Thực trạng và giải pháp sử dụng lao động nông nghiệp nông thôn khi mất đất hiện nay tại Việt Nam
Số trang: 12
Loại file: doc
Dung lượng: 4.00 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước. Thực hiện chủ trương này diện tích đất cho sản xuất nông nghiệp của nhiều địa phương đã bị thu hẹp lại để dành cho phát triển công nghiệp. Kéo theo đó có nhiều vấn đề phát sinh đặt ra cho lãnh đạo các ngành, các cấp phải nghiên cứu và giải quyết...Thời gian vừa qua, việc làm nông thôn phụ thuộc chủ yếu vào đất đai canh tác. Thiếu đất canh tác, ở mức độ nào đó, đồng nghĩa với việc thiếu việc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Thực trạng và giải pháp sử dụng lao động nông nghiệp nông thôn khi mất đất hiện nay tại Việt Nam Tiểu luậnThực trạng và giải pháp sử dụng lao động nông nghiệp nông thôn khi mất đất hiện nay tại Việt NamHọ và tên học Viên nhóm 2:1. Lê Quang Đại2. Đặng Đình Đạm3. Hoàng Trọng Đông4. Quán Vi Giang5. Nguyễn Thị Thu Hà6. Trần Thị Thu Hà7. Nguyễn Huy HảiI. Đặt vấn đề Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là một chủ trương lớn của Đảng vàNhà nước. Thực hiện chủ trương này diện tích đất cho sản xuất nôngnghiệp của nhiều địa phương đã bị thu hẹp lại để dành cho phát tri ểncông nghiệp. Kéo theo đó có nhiều vấn đề phát sinh đặt ra cho lãnh đạocác ngành, các cấp phải nghiên cứu và giải quyết... Thời gian vừa qua, việc làm nông thôn phụ thuộc chủ yếu vào đấtđai canh tác. Thiếu đất canh tác, ở mức độ nào đó, đồng nghĩa với việcthiếu việc làm của lao động nông thôn và đặc biệt là lao đ ộng phi nôngnghiệp. Tình trạng thiếu việc làm hay còn gọi là thất nghiệp bộ ph ận,bán thất nghiệp là đặc trưng phổ biến của lao động nông thôn. Khu vựcnông thôn chiếm khoảng 70% lực lượng lao động của cả nước, trong đóthường xuyên có gần 30% lao động thiếu việc làm, phổ biến là thiếumang tính thời vụ. Mấy năm gần đây, tình trạng nông nhàn trở thành vấn đ ề xã h ộinổi cộm vì đó là một trong những nguyên nhân đ ầu tiên d ẫn đ ến dichuyển lao động nông thôn mang tính thời vụ để tìm kiếm thêm việc làmvà tăng thu nhập. Đặc biệt, trong điều kiện gia tăng tình trạng thi ếu vi ệclàm trong toàn nền kinh tế thì vấn đề lao động nông nhàn ở nông thônngày càng trở nên bức bách. Đó là nguồn bổ sung đáng lo ngại vào lựclượng lao động thiếu việc làm nói chung và làm tăng thêm dòng người didân, di chuyển lao động từ vùng này đến vùng khác, từ nông thôn rathành thị. Dẫn tới nhiều tệ nạn xã hội và tội ph ạm có chi ều hướng giatăng.II. Cơ sở lý luận và thực tiễn 1 Nông thôn Việt nam có nguồn lao động dồi dào và tiềm năng, lànơi cung cấp và hậu thuẫn đắc lực về nguồn nhân l ực cho các khu đôthị và khu công nghiệp. Thế nhưng, tồn tại một thực tế đối với lao đ ộngnông thôn hiện nay là thị trường lao động tại khu vực này chưa thực sựphát triển, nó còn phân mảng, phân tán và sơ khai. Bản thân lao đ ộngnông thôn chưa có cơ hội phát huy khả năng cống hiến của mình chosự nghiệp phát triển nông thôn. Đây là thách thức lớn đối với chính laođộng nông thôn cũng như các nhà làm chính sách trước yêu cầu côngnghiệp hóa - hiện đại hóa nông thôn nhất là khi đất nước thực hiện côngnghiệp hoá làm thu hẹp dần diện tích đất nông nghi ệp và tăng tỷ l ệ laođộng nông nghiệp không có việc làm. Ở Việt Nam, đại bộ phận dân cư tập trung sinh sống ở khu vựcnông thôn, tính đến ngày 1/7/2002, dân số cả nước là 79,93 tri ệu người,thì dân số nông thôn là 60,05 triệu người (75,13%). Số người trong độtuổi lao động là 35,44 triệu, khoảng 59% dân số, trong đó 30,9 tri ệungười tham gia vào lực lượng lao động. Tốc độ tăng dân số bình quânhơn 10 năm qua là 1,7%, mức tăng trung bình của số người trong đ ộtuổi lao động là 2,6% năm. Khu vực nông thôn đang tập trung một số lượng lớn lực lượng laođộng của cả nước và với tốc độ tăng khoảng hơn 2,5% năm. Nh ưngthời gian trung bình chưa sử dụng của cả nước có xu hướng giảmxuống, nếu năm 1998 là 29,12% thì năm 2002 còn 24,46%. Với lựclượng lao động ở nông thôn năm 2002 là 30,98 triệu người và thời gianchưa sử dụng trung bình cả nước là 24,46 %, nếu quy đổi thì sẽ tươngđương đương khoảng 7,5 triệu người không có việc làm. Cơ cấu của lao động hiện nay ở nông thôn Việt Nam vẫn thể hiệntính thuần nông. Trong tổng số 12 triệu hộ dân ở khu vực nông thôn thìcó tới 81% làm việc trong lĩnh vực nông-lâm- thuỷ sản, chỉ có 16,1% làmviệc ở khu vực phi nông nghiệp. Trong khi đó diện tích đất cho nôngnghiệp quá chật hẹp. Với 12 triệu hộ gia đình, nhưng chỉ có 9,4 triệu hađất nông nghiệp. Bình quân mỗi hộ chỉ 0,7-0,8ha, mỗi lao động 0,3havà mỗi nhân khẩu 0,15ha. Ở Đồng bằng Bắc Bộ, con số này còn nhỏhơn, chỉ 360m2/khẩu. Nếu chia ra, tất cả các hoạt động ăn, ở, đi lại,sinh hoạt hàng ngày của một người nông dân ở Bắc Bộ chỉ dựa vào...1m2 đất. Chưa kể, nông dân - đối tượng đông nhất trong xã hội - lại ít đ ượcđào tạo nghề nên tỷ lệ thất nghiệp ở mức báo động, trên 83% lao đ ộngở nông thôn chưa qua đào tạo bất kỳ chuyên môn gì (con số t ừ BộLĐTB-XH), trong khi tỷ lệ này ở thành thị là 49%. 20% lao đ ộng ở nôngthôn thất nghiệp, tương đương khoảng 4,8 triệu người, cộng thêm hàngtriệu thanh niên bước vào độ tuổi lao động mỗi năm. 2 Với tốc độ đô thị hoá cùng với việc phát triển các khu công nghiệpđang diễn ra, khi mỗi ha đất nông nghiệp bị xà xẻo sẽ kéo theo 13người rơi vào cảnh không có việc làm. Điển hình, mỗi năm, Hà Tây có28.000-30.000 lao động đổ ra thành thị kiếm sống, trong khi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Thực trạng và giải pháp sử dụng lao động nông nghiệp nông thôn khi mất đất hiện nay tại Việt Nam Tiểu luậnThực trạng và giải pháp sử dụng lao động nông nghiệp nông thôn khi mất đất hiện nay tại Việt NamHọ và tên học Viên nhóm 2:1. Lê Quang Đại2. Đặng Đình Đạm3. Hoàng Trọng Đông4. Quán Vi Giang5. Nguyễn Thị Thu Hà6. Trần Thị Thu Hà7. Nguyễn Huy HảiI. Đặt vấn đề Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là một chủ trương lớn của Đảng vàNhà nước. Thực hiện chủ trương này diện tích đất cho sản xuất nôngnghiệp của nhiều địa phương đã bị thu hẹp lại để dành cho phát tri ểncông nghiệp. Kéo theo đó có nhiều vấn đề phát sinh đặt ra cho lãnh đạocác ngành, các cấp phải nghiên cứu và giải quyết... Thời gian vừa qua, việc làm nông thôn phụ thuộc chủ yếu vào đấtđai canh tác. Thiếu đất canh tác, ở mức độ nào đó, đồng nghĩa với việcthiếu việc làm của lao động nông thôn và đặc biệt là lao đ ộng phi nôngnghiệp. Tình trạng thiếu việc làm hay còn gọi là thất nghiệp bộ ph ận,bán thất nghiệp là đặc trưng phổ biến của lao động nông thôn. Khu vựcnông thôn chiếm khoảng 70% lực lượng lao động của cả nước, trong đóthường xuyên có gần 30% lao động thiếu việc làm, phổ biến là thiếumang tính thời vụ. Mấy năm gần đây, tình trạng nông nhàn trở thành vấn đ ề xã h ộinổi cộm vì đó là một trong những nguyên nhân đ ầu tiên d ẫn đ ến dichuyển lao động nông thôn mang tính thời vụ để tìm kiếm thêm việc làmvà tăng thu nhập. Đặc biệt, trong điều kiện gia tăng tình trạng thi ếu vi ệclàm trong toàn nền kinh tế thì vấn đề lao động nông nhàn ở nông thônngày càng trở nên bức bách. Đó là nguồn bổ sung đáng lo ngại vào lựclượng lao động thiếu việc làm nói chung và làm tăng thêm dòng người didân, di chuyển lao động từ vùng này đến vùng khác, từ nông thôn rathành thị. Dẫn tới nhiều tệ nạn xã hội và tội ph ạm có chi ều hướng giatăng.II. Cơ sở lý luận và thực tiễn 1 Nông thôn Việt nam có nguồn lao động dồi dào và tiềm năng, lànơi cung cấp và hậu thuẫn đắc lực về nguồn nhân l ực cho các khu đôthị và khu công nghiệp. Thế nhưng, tồn tại một thực tế đối với lao đ ộngnông thôn hiện nay là thị trường lao động tại khu vực này chưa thực sựphát triển, nó còn phân mảng, phân tán và sơ khai. Bản thân lao đ ộngnông thôn chưa có cơ hội phát huy khả năng cống hiến của mình chosự nghiệp phát triển nông thôn. Đây là thách thức lớn đối với chính laođộng nông thôn cũng như các nhà làm chính sách trước yêu cầu côngnghiệp hóa - hiện đại hóa nông thôn nhất là khi đất nước thực hiện côngnghiệp hoá làm thu hẹp dần diện tích đất nông nghi ệp và tăng tỷ l ệ laođộng nông nghiệp không có việc làm. Ở Việt Nam, đại bộ phận dân cư tập trung sinh sống ở khu vựcnông thôn, tính đến ngày 1/7/2002, dân số cả nước là 79,93 tri ệu người,thì dân số nông thôn là 60,05 triệu người (75,13%). Số người trong độtuổi lao động là 35,44 triệu, khoảng 59% dân số, trong đó 30,9 tri ệungười tham gia vào lực lượng lao động. Tốc độ tăng dân số bình quânhơn 10 năm qua là 1,7%, mức tăng trung bình của số người trong đ ộtuổi lao động là 2,6% năm. Khu vực nông thôn đang tập trung một số lượng lớn lực lượng laođộng của cả nước và với tốc độ tăng khoảng hơn 2,5% năm. Nh ưngthời gian trung bình chưa sử dụng của cả nước có xu hướng giảmxuống, nếu năm 1998 là 29,12% thì năm 2002 còn 24,46%. Với lựclượng lao động ở nông thôn năm 2002 là 30,98 triệu người và thời gianchưa sử dụng trung bình cả nước là 24,46 %, nếu quy đổi thì sẽ tươngđương đương khoảng 7,5 triệu người không có việc làm. Cơ cấu của lao động hiện nay ở nông thôn Việt Nam vẫn thể hiệntính thuần nông. Trong tổng số 12 triệu hộ dân ở khu vực nông thôn thìcó tới 81% làm việc trong lĩnh vực nông-lâm- thuỷ sản, chỉ có 16,1% làmviệc ở khu vực phi nông nghiệp. Trong khi đó diện tích đất cho nôngnghiệp quá chật hẹp. Với 12 triệu hộ gia đình, nhưng chỉ có 9,4 triệu hađất nông nghiệp. Bình quân mỗi hộ chỉ 0,7-0,8ha, mỗi lao động 0,3havà mỗi nhân khẩu 0,15ha. Ở Đồng bằng Bắc Bộ, con số này còn nhỏhơn, chỉ 360m2/khẩu. Nếu chia ra, tất cả các hoạt động ăn, ở, đi lại,sinh hoạt hàng ngày của một người nông dân ở Bắc Bộ chỉ dựa vào...1m2 đất. Chưa kể, nông dân - đối tượng đông nhất trong xã hội - lại ít đ ượcđào tạo nghề nên tỷ lệ thất nghiệp ở mức báo động, trên 83% lao đ ộngở nông thôn chưa qua đào tạo bất kỳ chuyên môn gì (con số t ừ BộLĐTB-XH), trong khi tỷ lệ này ở thành thị là 49%. 20% lao đ ộng ở nôngthôn thất nghiệp, tương đương khoảng 4,8 triệu người, cộng thêm hàngtriệu thanh niên bước vào độ tuổi lao động mỗi năm. 2 Với tốc độ đô thị hoá cùng với việc phát triển các khu công nghiệpđang diễn ra, khi mỗi ha đất nông nghiệp bị xà xẻo sẽ kéo theo 13người rơi vào cảnh không có việc làm. Điển hình, mỗi năm, Hà Tây có28.000-30.000 lao động đổ ra thành thị kiếm sống, trong khi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương thức quản lý kinh tế thị trường quản lý kinh tế luận văn lao động nông nghiệp công nghiệp hóaTài liệu liên quan:
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 320 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 315 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 307 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 287 0 0 -
197 trang 277 0 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 262 0 0 -
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 257 1 0 -
7 trang 243 3 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 231 0 0