Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp về vấn đề dân số ở nước ta
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 575.00 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cho đến nay, Việt Nam vẫn là một nước nông nghiệp chậm phát triển quy mô dân số lớn, tốc độ tăng dân số cao. Thời kỳ Hùng Vương dựng nước, dân số Việt Nam mới khoảng một triệu người. Nhưng trong thế kỷ 20, dân số nước ta tăng rất nhanh. Năm 1945 mới có 23 triệu người; 1960
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp về vấn đề dân số ở nước ta ---------- Tiểu luậnThực trạng và giải pháp về vấn đề dân số ở nước ta LỜI MỞ ĐẦU. Cho đến nay, Việt Nam vẫn là một nước nông nghiệp chậ m phát triểnquy mô dân số lớn, tốc độ tăng dân số cao. Thời kỳ Hùng Vương dựng nước,dân số Việt Nam mới khoảng một triệu người. Nhưng trong thế kỷ 20, dân sốnước ta tăng rất nhanh. Năm 1945 mới có 23 triệu người; 1960: 30 triệungười; 1979: gân 53 triệu; 1989: trên 64 triệu; 1999: trên 76 triệu và đến nayđã trên 80 triệu. “Sự gia tăng dân số quá nhanh là một trong những nguyênnhân quan trọng cản trở tốc độ phát triển kinh tế – xã hội, gây khó khăn choviệc cải thiện đời sống, hạn chế điều kiện phát triển về mặt trí tuệ, văn hoá vàthể lực của giống nòi. Nếu xu thế này cứ tiếp tục diễn ra thì tương lai khôngxa đất nước ta sẽ đứng trước những khó khăn rất lớn, thậm chí gây ra nhữngnguy cơ về nhiều mặt”. Các quan điểm trên thế giới hầu hết đều cho rằng giữadân số và kinh tế luôn có mối quan hệ tương tác theo cả hai chiều. Trong hoàncảnh này thì dân số tăng sẽ có lợi về kinh tế những trong hoàn cảnh khác thìngược lại vì phát triển kinh tế không chỉ đơn thuần dựa vào nguồn nhân lực. Dân số vừa là lực lượng sản xuất, vừa là lực lượng tiêu dùng. Bởi vậy,quy mô, cơ cấu dân số có ảnh hưởng lớn đến quy mô, cơ cấu sản xuất tiê udùng và tích luỹ của xã hội. 1 PHẦN I : THỰC TRẠNG DÂN SỐ VIỆT NAM Ngày dân số thế giởi năm nay đến với nước ta trong niềm tự hào và phấnkhởi bởi những thành tựu của sự nghiệp đổi mới. Đúng vào lúc dân số thế giớ iđạt tới con số 3 tỷ người và dân số Việt Nam vừa vượt qua con số 30 triệungười thì Chính phủ Việt Nam ban hành quyết định số 216/CP ngày26/12/1961 về việc sinh đẻ có hướng dấn với mục đích: “Vì sức khoẻ của bàmẹ, vì hạnh phúc và hoà thuận trong gia đình và để nuôi dạy con cái được chuđáo, việc sinh đẻ của nhân dân cần được hướng dẫn chu đáo”. Ngày26/12/1961 trở thành một mốc lịch sử quan trọng của chương trình dân số ViệtNam, ngày Việt Nam chính thức tuyên bố tham gia chương trình dân số toàncầu, đánh dấu sự khởi đầu về nhận thức được ý nghĩa của mối quan hệ giữadân số và phát triển trong tiếng chuông báo động về tình hình gia tăng dân sốquá nhanh trên thế giới. Sau nhiều nă m phán đấu kiên trì và gian khổ, công tác dân số kế hoạchhoá gia đình ( DS - KHHGĐ) ở nước ta đã có chuyển biến đáng kể và đạt kếtquả đáng khích lệ. Nhiều mục tiêu nêu ra trong chiến lược DS – KHHG đếnnăm 2000 về mặt giả m mức sinh, về quy mô dân số và thực hiện kế hoạch hoágia đình đã được thực hiện vượt mức. Số con trung bình của một phụ nữ ViệtNam ở tuổi sinh đẻ (từ 15 đến 49) ngày càng giả m. Lấy năm 1960 làm mốc,lúc đó số con trung bình của họ và 6,39 con (tương đương với mức sinh tiề mnăng) đến năm 1975, tức sau 14 năm thực hiện sinh đẻ có kế hoạch là 5,25con; năm 1985 là 3,95 con; năm 1994 là 3,1 con, năm 1999 là 2,3 con và năm2002 là 2,28 con. Tỷ lệ sinh con cũng ngày càng giả m. Nă m 1960, tỷ lệ sinh ở miền Bắc là43,9%, đến nă m 1975 giả m xuống còn 33,2%. Sau khi thực hiện Nghị quyếtTrung ương 4, tỷ lệ sinh giả m rất nhanh, năm 1994 giảm còn 2,53%; nă m2000 còn 1,90%. Tỷ lệ sinh con thứ 3 cũng giả m dần nhưng chưa ổn định. 2 Như vậy, thực hiện cuộc vận động kế hoạch hoá gia đình, chúng ta đãgiả m được mức sinh đáng kể. Tuy nhiên, quy mô dân số của nước ta vân lớnvà có chiều hướng ngày càng lớn. Năm 1921 dân số Việt Nam mới có 15,58triệu người, sau 40 năm là 30,17 triệu và hiện nay khoảng 80,5 triệu người.Dân số tăng nhanh, trong khi diện tích đất đai của Việt Nam không tăng, chỉ 2có 33,1 triệu KM , do đó, mật độ dân số tăng rất nhanh. Đến nay, mật độ dânsố nước ta là 243 ngươi/km2 và gấp 6 lần mật độ dân số chuẩn của quốc tế. Do quy mô dân số lớn, mật độ dân số cao, kinh tế còn nghèo, nên chấtlượng dân số của Việt Nam còn thấp. Các tổ chất về thể lực của người ViệtNam hiện nay còn hạn chế, đặc biêt là chiều cao, cân nặng, sức bền. Nă m1998, tỷ lệ trẻ em sơ sinh cân nặng dưới 2500 gam chiếm 8%. Năm 1999, tỷ lệtrẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng cao chiếm 36,7%. Đáng lưu ý là vẫn còn1,5% số dân bị thiểu năng về trí lực và thể lực. Tính đến ngày 1/4/1999 cảnước vẫn còn 6,8 triệu người từ 10 tuổi trở lên chưa bao giờ đến trường, trongđó có 5,3 triệu người không hoàn toàn biết chữ. Tỷ lệ số người đã qua đào tạonghề nghiệp và chuyên môn kỹ thuật chiếm 7,6% dân số từ 13 tuổi trở lên,trong đó có 2,3% là công nhân kỷ thuật và nhân viên nghiệp vụ có bằng cấp,2,8% có trình độ trung học chuyên nghiệp; 0,7% cao đẳng; 1,7% đại học và0,1% có trình độ trên đại học. Tuy nhiện, cũng cần thấy rằng những kết quảđạt được của công tác dân số kế hoạch hoá gia đình còn chưa thực sự vữngchắc, thể hiện ở việc giảm chẩm tỷ lệ sinh con thứ 3, cơ cấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp về vấn đề dân số ở nước ta ---------- Tiểu luậnThực trạng và giải pháp về vấn đề dân số ở nước ta LỜI MỞ ĐẦU. Cho đến nay, Việt Nam vẫn là một nước nông nghiệp chậ m phát triểnquy mô dân số lớn, tốc độ tăng dân số cao. Thời kỳ Hùng Vương dựng nước,dân số Việt Nam mới khoảng một triệu người. Nhưng trong thế kỷ 20, dân sốnước ta tăng rất nhanh. Năm 1945 mới có 23 triệu người; 1960: 30 triệungười; 1979: gân 53 triệu; 1989: trên 64 triệu; 1999: trên 76 triệu và đến nayđã trên 80 triệu. “Sự gia tăng dân số quá nhanh là một trong những nguyênnhân quan trọng cản trở tốc độ phát triển kinh tế – xã hội, gây khó khăn choviệc cải thiện đời sống, hạn chế điều kiện phát triển về mặt trí tuệ, văn hoá vàthể lực của giống nòi. Nếu xu thế này cứ tiếp tục diễn ra thì tương lai khôngxa đất nước ta sẽ đứng trước những khó khăn rất lớn, thậm chí gây ra nhữngnguy cơ về nhiều mặt”. Các quan điểm trên thế giới hầu hết đều cho rằng giữadân số và kinh tế luôn có mối quan hệ tương tác theo cả hai chiều. Trong hoàncảnh này thì dân số tăng sẽ có lợi về kinh tế những trong hoàn cảnh khác thìngược lại vì phát triển kinh tế không chỉ đơn thuần dựa vào nguồn nhân lực. Dân số vừa là lực lượng sản xuất, vừa là lực lượng tiêu dùng. Bởi vậy,quy mô, cơ cấu dân số có ảnh hưởng lớn đến quy mô, cơ cấu sản xuất tiê udùng và tích luỹ của xã hội. 1 PHẦN I : THỰC TRẠNG DÂN SỐ VIỆT NAM Ngày dân số thế giởi năm nay đến với nước ta trong niềm tự hào và phấnkhởi bởi những thành tựu của sự nghiệp đổi mới. Đúng vào lúc dân số thế giớ iđạt tới con số 3 tỷ người và dân số Việt Nam vừa vượt qua con số 30 triệungười thì Chính phủ Việt Nam ban hành quyết định số 216/CP ngày26/12/1961 về việc sinh đẻ có hướng dấn với mục đích: “Vì sức khoẻ của bàmẹ, vì hạnh phúc và hoà thuận trong gia đình và để nuôi dạy con cái được chuđáo, việc sinh đẻ của nhân dân cần được hướng dẫn chu đáo”. Ngày26/12/1961 trở thành một mốc lịch sử quan trọng của chương trình dân số ViệtNam, ngày Việt Nam chính thức tuyên bố tham gia chương trình dân số toàncầu, đánh dấu sự khởi đầu về nhận thức được ý nghĩa của mối quan hệ giữadân số và phát triển trong tiếng chuông báo động về tình hình gia tăng dân sốquá nhanh trên thế giới. Sau nhiều nă m phán đấu kiên trì và gian khổ, công tác dân số kế hoạchhoá gia đình ( DS - KHHGĐ) ở nước ta đã có chuyển biến đáng kể và đạt kếtquả đáng khích lệ. Nhiều mục tiêu nêu ra trong chiến lược DS – KHHG đếnnăm 2000 về mặt giả m mức sinh, về quy mô dân số và thực hiện kế hoạch hoágia đình đã được thực hiện vượt mức. Số con trung bình của một phụ nữ ViệtNam ở tuổi sinh đẻ (từ 15 đến 49) ngày càng giả m. Lấy năm 1960 làm mốc,lúc đó số con trung bình của họ và 6,39 con (tương đương với mức sinh tiề mnăng) đến năm 1975, tức sau 14 năm thực hiện sinh đẻ có kế hoạch là 5,25con; năm 1985 là 3,95 con; năm 1994 là 3,1 con, năm 1999 là 2,3 con và năm2002 là 2,28 con. Tỷ lệ sinh con cũng ngày càng giả m. Nă m 1960, tỷ lệ sinh ở miền Bắc là43,9%, đến nă m 1975 giả m xuống còn 33,2%. Sau khi thực hiện Nghị quyếtTrung ương 4, tỷ lệ sinh giả m rất nhanh, năm 1994 giảm còn 2,53%; nă m2000 còn 1,90%. Tỷ lệ sinh con thứ 3 cũng giả m dần nhưng chưa ổn định. 2 Như vậy, thực hiện cuộc vận động kế hoạch hoá gia đình, chúng ta đãgiả m được mức sinh đáng kể. Tuy nhiên, quy mô dân số của nước ta vân lớnvà có chiều hướng ngày càng lớn. Năm 1921 dân số Việt Nam mới có 15,58triệu người, sau 40 năm là 30,17 triệu và hiện nay khoảng 80,5 triệu người.Dân số tăng nhanh, trong khi diện tích đất đai của Việt Nam không tăng, chỉ 2có 33,1 triệu KM , do đó, mật độ dân số tăng rất nhanh. Đến nay, mật độ dânsố nước ta là 243 ngươi/km2 và gấp 6 lần mật độ dân số chuẩn của quốc tế. Do quy mô dân số lớn, mật độ dân số cao, kinh tế còn nghèo, nên chấtlượng dân số của Việt Nam còn thấp. Các tổ chất về thể lực của người ViệtNam hiện nay còn hạn chế, đặc biêt là chiều cao, cân nặng, sức bền. Nă m1998, tỷ lệ trẻ em sơ sinh cân nặng dưới 2500 gam chiếm 8%. Năm 1999, tỷ lệtrẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng cao chiếm 36,7%. Đáng lưu ý là vẫn còn1,5% số dân bị thiểu năng về trí lực và thể lực. Tính đến ngày 1/4/1999 cảnước vẫn còn 6,8 triệu người từ 10 tuổi trở lên chưa bao giờ đến trường, trongđó có 5,3 triệu người không hoàn toàn biết chữ. Tỷ lệ số người đã qua đào tạonghề nghiệp và chuyên môn kỹ thuật chiếm 7,6% dân số từ 13 tuổi trở lên,trong đó có 2,3% là công nhân kỷ thuật và nhân viên nghiệp vụ có bằng cấp,2,8% có trình độ trung học chuyên nghiệp; 0,7% cao đẳng; 1,7% đại học và0,1% có trình độ trên đại học. Tuy nhiện, cũng cần thấy rằng những kết quảđạt được của công tác dân số kế hoạch hoá gia đình còn chưa thực sự vữngchắc, thể hiện ở việc giảm chẩm tỷ lệ sinh con thứ 3, cơ cấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận nghiên cứu đề tài thực trạng dân số gia tăng dân số cơ cấu lao động tỷ lệ thất nghiệp chính sách kinh tếTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 330 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 292 0 0 -
14 trang 284 0 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 256 0 0 -
38 trang 255 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 251 1 0 -
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp marketing địa phương thu hút lượng khách vào Côn đảo
25 trang 210 0 0 -
BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI
18 trang 203 0 0 -
Bài tiểu luận môn sinh thái cảnh quan
16 trang 186 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 177 0 0