![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tiểu luận: Thực trạng và phương hướng xuất khẩu gạo của Việt Nam vào khu vực mậu dịch tự do Asean
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 594.96 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong điều kiện hiện nay, hoạt động giao tiếp giữa các quốc gia trên thếgiới trong lĩnh vực kinh tế thương mại ngày càng phát triển mở rộng và mangtính khu vực hóa và toàn cầu hóa một cách mạnh mẽ, đặc biệt là sự hìnhthành, tồn tại và phát triển của các liên kết kinh tế thương mại trong phạm vikhu vực, tiểu khu vực và của các công ty xuyên quốc gia trong các thập kỉ quađã đánh dấu một bước tiến quan trọng trong lịch sử phát triển các quan hệkinh tế thương mại quốc tế. Tình...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Thực trạng và phương hướng xuất khẩu gạo của Việt Nam vào khu vực mậu dịch tự do Asean Tiểu luận Thực trạng và phương hướng xuấtkhẩu gạo của Việt Nam vào khu vực mậu dịch tự do Asean Lời mở đầu Trong điều kiện hiện nay, hoạt động giao tiếp giữa các quốc gia trên thếgiới trong lĩnh vực kinh tế thương mại ngày càng phát triển mở rộng và mangtính khu vực hóa và toàn cầu hóa một cách mạnh mẽ, đặc biệt là sự hìnhthành, tồn tại và phát triển của các liên kết kinh tế thương mại trong phạm vikhu vực, tiểu khu vực và của các công ty xuyên quốc gia trong các thập kỉ quađã đánh d ấu một bước tiến quan trọng trong lịch sử phát triển các quan hệkinh tế thương mại quốc tế. Tình hình này làm cho các quốc gia không thể chỉbó hẹp hoạt động kinh tế thương mại trong phạm vi quốc gia mà phải thamgia vào các hoạt động kinh tế thương mại trong khu vực hoặc toàn cầu nhằmtận dụng lợi thế so sánh của mình. Trong xu hướng toàn cầu hóa, ngày8/8/1967, ngoại trưởng của 5 quốc gia Đông Nam Á là Malaisia, Indonesia,Thái Lan, Philippin và Singapore đã ra tuyên bố thành lập Asean. Ngày28/7/1995, Việt Nam chính thức gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Átại hội nghị các bộ trưởng Ngoại giao Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á lầnthứ 28 tại Brunây mở ra triển vọng mới cho xuất khẩu của Việt Nam vào khuvực mậu dịch tự do Asean (Afta). Nhìn chung, cơ cấu hàng xuất khẩu củaV iệt Nam tương đồng với cơ cấu hàng xuất khẩu của các nước ASEAN khácnhư Thái lan, Philíppin... với thế mạnh là hàng nông sản. Nhìn vào cơ cấuxuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN năm 2006, có thể thấy hai mặt hàngxuất khẩu có kim ngạch và tỷ trọng lớn nhất là dầu thô (thường chiếm tỷ trọngxung quanh mức 40% - năm 2005 lên tới trên 46,6%), sau đó là gạo (chiếm tỷtrọng trên 10%). Các nước nhập khẩu gạo lớn trong ASEAN như Inđônêxia,Philipin, Malaixia đều coi gạo là mặt hàng đ ặc biệt quan trọng và thực hiệnnhiều biện pháp phi quan thuế để quản lý mặt hàng này. Các nước này đều đểmặt hàng gạo trong danh mục hàng nhạy cảm (SL), và việc nhập khẩu thườngdo cơ quan nhà nước quyết định dựa trên sản lượng sản xuất trong nước.Trong bản đề án này, em sẽ trình bày một số khái niệm cơ bản, tác động vànhững biện pháp đ ược sử dụng trong buôn bán quốc tế, về khu vực mậu dịchtự do Asean và xuất khẩu gạo của Việt Nam vào khu vực thương mại quantrọng này. Nội dung của đề án gồm những phần cơ bản như sau: Chương I: Lí thuyết chung về thương mại quốc tế và các hàng rào thuế quan 1.1 Thương mại quốc tế và lợi ích của thương mại quốc tế: 1.1.1 Các khái niệm về thương mại quốc tế, đặc trưng và đ ối tượng nghiên cứu 1.1.2 Lợi ích của thương mại quốc tế. Vai trò của thương mại quốc tế và phát triển kinh tế. 1.2 Các hàng rào thương mại 1.2.1 Thuế quan và vai trò của thuế quan: 1.2.2 Các hàng rào thương mại phi thuế quan:Hoàng Thị Thu Hà Thương Mại 46 B 1 Chương II: Xuất khẩu gạo khi Việt Nam tham gia khu vực mậu dịch tự do Asean: 2.1 Khái quát về Khu vực mậu dịch tự do Asean và hội nhập của Việt Nam: 2.1.1 Giới thiệu về Afta: 2.1.2 Quá trình tham gia và lịch trình giảm thuế của Việt Nam 2.2 Lộ trình hội nhập Cept –Afta của hàng nông sản Việt Nam: 2.2.1 Khó khăn 2.2.2 Thuận lợi Chương III: Thực trạng và phương hướng xuất khẩu gạo của Việt Nam vào khu vực mậu dịch tự do Asean: 3.1 Tình hình xuất khẩu gạo Việt Nam vào khu vực Asean: 3.2 Phương hướng đẩy mạnh xuất khẩu gạo Việt NamHoàng Thị Thu Hà Thương Mại 46 B 2 Chương I: Lí thuyết chung về thương mại quốc tế và các hàng rào thuế quan1.1 Thương mại quốc tế và lợi ích của thương mại quốc tế:1.1.1 Các khái niệm về thương mại quốc tế, đặc trưng và đ ối tượng nghiên cứu Thực tiễn hoạt động buôn bán giữa các nước trên thế giới hiện nay đãcho thấy rõ xu hướng tự do hóa thương mại và vai trò của thương mại quốc tếđối với tăng trưởng kinh tế của các nước. Thương mại quốc tế đã trở thànhmột lĩnh vực quan trọng tạo điều kiện cho các nước tham gia vào phân cônglao động quốc tế, phát triển kinh tế và làm giàu cho đ ất nước. Thương mại quốc tế ngày nay đã không chỉ mang ý nghĩa đơn thuần làbuôn bán mà thể hiện sự phụ thuộc tất yếu của các quốc gia vào phân cônglao động quốc tế. Vì vậy thương mại quốc tế đ ược coi như là một tiền đề, mộtnhân tố để phát triển kinh tế trong nước trên cơ sở lựa chọn một cách tối ưusự phân công lao động và chuyên môn hóa quốc tế. Thương mại quốc tế là quá trình trao đ ổi hàng hóa d ịch vụ giữa các nướcthông qua buôn bán nhằm mục đích kinh tế và lợi nhuận. Trao đổi hàng hóa,dịch vụ là một hình thức của các mối quan hệ kinh tế xã hội và phản ánh sựphụ thuộ c lẫn nhau giữa những người sản xuất kinh doanh hàng hóa, d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Thực trạng và phương hướng xuất khẩu gạo của Việt Nam vào khu vực mậu dịch tự do Asean Tiểu luận Thực trạng và phương hướng xuấtkhẩu gạo của Việt Nam vào khu vực mậu dịch tự do Asean Lời mở đầu Trong điều kiện hiện nay, hoạt động giao tiếp giữa các quốc gia trên thếgiới trong lĩnh vực kinh tế thương mại ngày càng phát triển mở rộng và mangtính khu vực hóa và toàn cầu hóa một cách mạnh mẽ, đặc biệt là sự hìnhthành, tồn tại và phát triển của các liên kết kinh tế thương mại trong phạm vikhu vực, tiểu khu vực và của các công ty xuyên quốc gia trong các thập kỉ quađã đánh d ấu một bước tiến quan trọng trong lịch sử phát triển các quan hệkinh tế thương mại quốc tế. Tình hình này làm cho các quốc gia không thể chỉbó hẹp hoạt động kinh tế thương mại trong phạm vi quốc gia mà phải thamgia vào các hoạt động kinh tế thương mại trong khu vực hoặc toàn cầu nhằmtận dụng lợi thế so sánh của mình. Trong xu hướng toàn cầu hóa, ngày8/8/1967, ngoại trưởng của 5 quốc gia Đông Nam Á là Malaisia, Indonesia,Thái Lan, Philippin và Singapore đã ra tuyên bố thành lập Asean. Ngày28/7/1995, Việt Nam chính thức gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Átại hội nghị các bộ trưởng Ngoại giao Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á lầnthứ 28 tại Brunây mở ra triển vọng mới cho xuất khẩu của Việt Nam vào khuvực mậu dịch tự do Asean (Afta). Nhìn chung, cơ cấu hàng xuất khẩu củaV iệt Nam tương đồng với cơ cấu hàng xuất khẩu của các nước ASEAN khácnhư Thái lan, Philíppin... với thế mạnh là hàng nông sản. Nhìn vào cơ cấuxuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN năm 2006, có thể thấy hai mặt hàngxuất khẩu có kim ngạch và tỷ trọng lớn nhất là dầu thô (thường chiếm tỷ trọngxung quanh mức 40% - năm 2005 lên tới trên 46,6%), sau đó là gạo (chiếm tỷtrọng trên 10%). Các nước nhập khẩu gạo lớn trong ASEAN như Inđônêxia,Philipin, Malaixia đều coi gạo là mặt hàng đ ặc biệt quan trọng và thực hiệnnhiều biện pháp phi quan thuế để quản lý mặt hàng này. Các nước này đều đểmặt hàng gạo trong danh mục hàng nhạy cảm (SL), và việc nhập khẩu thườngdo cơ quan nhà nước quyết định dựa trên sản lượng sản xuất trong nước.Trong bản đề án này, em sẽ trình bày một số khái niệm cơ bản, tác động vànhững biện pháp đ ược sử dụng trong buôn bán quốc tế, về khu vực mậu dịchtự do Asean và xuất khẩu gạo của Việt Nam vào khu vực thương mại quantrọng này. Nội dung của đề án gồm những phần cơ bản như sau: Chương I: Lí thuyết chung về thương mại quốc tế và các hàng rào thuế quan 1.1 Thương mại quốc tế và lợi ích của thương mại quốc tế: 1.1.1 Các khái niệm về thương mại quốc tế, đặc trưng và đ ối tượng nghiên cứu 1.1.2 Lợi ích của thương mại quốc tế. Vai trò của thương mại quốc tế và phát triển kinh tế. 1.2 Các hàng rào thương mại 1.2.1 Thuế quan và vai trò của thuế quan: 1.2.2 Các hàng rào thương mại phi thuế quan:Hoàng Thị Thu Hà Thương Mại 46 B 1 Chương II: Xuất khẩu gạo khi Việt Nam tham gia khu vực mậu dịch tự do Asean: 2.1 Khái quát về Khu vực mậu dịch tự do Asean và hội nhập của Việt Nam: 2.1.1 Giới thiệu về Afta: 2.1.2 Quá trình tham gia và lịch trình giảm thuế của Việt Nam 2.2 Lộ trình hội nhập Cept –Afta của hàng nông sản Việt Nam: 2.2.1 Khó khăn 2.2.2 Thuận lợi Chương III: Thực trạng và phương hướng xuất khẩu gạo của Việt Nam vào khu vực mậu dịch tự do Asean: 3.1 Tình hình xuất khẩu gạo Việt Nam vào khu vực Asean: 3.2 Phương hướng đẩy mạnh xuất khẩu gạo Việt NamHoàng Thị Thu Hà Thương Mại 46 B 2 Chương I: Lí thuyết chung về thương mại quốc tế và các hàng rào thuế quan1.1 Thương mại quốc tế và lợi ích của thương mại quốc tế:1.1.1 Các khái niệm về thương mại quốc tế, đặc trưng và đ ối tượng nghiên cứu Thực tiễn hoạt động buôn bán giữa các nước trên thế giới hiện nay đãcho thấy rõ xu hướng tự do hóa thương mại và vai trò của thương mại quốc tếđối với tăng trưởng kinh tế của các nước. Thương mại quốc tế đã trở thànhmột lĩnh vực quan trọng tạo điều kiện cho các nước tham gia vào phân cônglao động quốc tế, phát triển kinh tế và làm giàu cho đ ất nước. Thương mại quốc tế ngày nay đã không chỉ mang ý nghĩa đơn thuần làbuôn bán mà thể hiện sự phụ thuộc tất yếu của các quốc gia vào phân cônglao động quốc tế. Vì vậy thương mại quốc tế đ ược coi như là một tiền đề, mộtnhân tố để phát triển kinh tế trong nước trên cơ sở lựa chọn một cách tối ưusự phân công lao động và chuyên môn hóa quốc tế. Thương mại quốc tế là quá trình trao đ ổi hàng hóa d ịch vụ giữa các nướcthông qua buôn bán nhằm mục đích kinh tế và lợi nhuận. Trao đổi hàng hóa,dịch vụ là một hình thức của các mối quan hệ kinh tế xã hội và phản ánh sựphụ thuộ c lẫn nhau giữa những người sản xuất kinh doanh hàng hóa, d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận nghiên cứu đề tài hội nhập kinh tế xuất khẩu gạo thương mại quốc tế hàng rào thuế quan khu vực mậu dịch tự do Asean đẩy mạng xuất khẩu nông sảnTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 410 6 0 -
4 trang 371 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 316 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 297 0 0 -
14 trang 286 0 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 263 0 0 -
71 trang 237 1 0
-
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp marketing địa phương thu hút lượng khách vào Côn đảo
25 trang 217 0 0 -
23 trang 215 0 0
-
BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI
18 trang 203 0 0