Danh mục

Tiểu luận: Thuế với việc thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 555.29 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 12,500 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong quá trình phát triển và hội nhập kinh tế thì mục tiêu tăng trưởngkinh tế của Nhà nước rất quan trọng. Nhất là đối với chúng ta đang xây dựngmột nền kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa thì Nhà nước lại càng quantrọng. Trong khi đó thuế là nguồn chủ yếu của Nhà nước. Tiềm lực kinh tế củaNhà nước có mạnh thì sự can thiệp của Nhà nước vào nền kinh tế vĩ mô lại càngcó hiệu quả....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Thuế với việc thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam - - -   - - - Tiểu luận Thuế với việc thực hiệnmục tiêu tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Trong quá trình phát triển và hội nhập kinh tế thì mục tiêu tăng trưởngkinh tế của Nhà nước rất quan trọng. Nhất là đối với chúng ta đang xây dựngmột nền kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa thì Nhà nước lại càng quantrọng. Trong khi đó thuế là nguồn chủ yếu của Nhà nước. Tiềm lực kinh tế củaNhà nước có mạnh thì sự can thiệp của Nhà nước vào nền kinh tế vĩ mô lại càngcó hiệu quả. Như vậy, thuế không những là nguồn thu ngân sách chính mà còn là côngcụ điều tiết vĩ mô quan trọng của Nhà nước. Do vậy, cùng với việc thực hiệ nđường lối đổi mới, chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tếthị trường có sự điều tiết của Nhà nước, Đảng và chính phủ đã giành nhiều sựquan tâm chú ý lớn cho công tác đổi mới hệ thống thuế. Chủ trương cải cách hệthống thuế của nước ta đã được khởi xướng từ năm 1989. Ngày1/10/1990, mộthệ thống các luật, pháp lệnh về thuế áp dụng thống nhất trong cả nước đã đượcban hành. Các sắc thuế trong hệ thống này được áp dụng chính cho các thànhphần kinh tế, không còn sự phân biệt khu vực quốc doanh và khu vực ngoài quốcdoanh như trước đây nữa. Chính vì thuế có vai trò quan trọng và nó thuộc về chuyên ngành học củaem cho nên em chọn đề tài: Thuế với việc thực hiện mục tiêu tăng trưởngkinh tế ở việt nam. Do còn thiếu những tư liệu thực tế để tham khảo nên bàiviết không tránh khỏi những sai sót, rất mong được sự chỉ bảo của cô và sự đónggóp ý kiến của các bạn để bài viết được hoàn thiên hơn. Cuối cùng em xin chân thành cám ơn thầy cô giáo đã nhiệt tình giúp đỡem hoàn thành bài viết này. 1 CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ THUẾI. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ MỤC TIÊU KTVM QUAN TRỌNG1- Định nghĩa. Định nghĩa của Gáton jèze, giáo sư luật khoa đại học Paris, Pháp: Thuế làmột khoản đóng góp bằng tiền, mà chính quyền đòi hỏi ở các tư nhân, đóng gópvĩnh viễn, không có đối phần để tài trợ các gánh nặng công cộng. Seligman, Hoa kỳ định nghĩa Thuế là sự đóng góp cưỡng bách của mỗingười cho chính phủ để trang trải các chi phí về quyền lợi chung không căn cứvaò các lợi ích riêng được hưởng. Ngân hàng thế giới (WB) đưa ra quan niệm: Thuế có 2 đặc trưng nổi bật.Một là thuế mang tính cưỡng chế chứ không phải tự nguyện. Hai là, người chịuthuế chi trả tiền không phải để nhận lại của nhà nước một tài vật hay một lợi íchđặc thù nào. Nhưng không có nghĩa là người đóng thuế không được hưởng cáclợi ích từ các hoạt động của nhà nước, chỉ nói lên rằng lợi ích mà người nộp thuếnhận được không có liên quan trực tiếp đến số tiền thuế đã chi trả. Tóm lại : Thông qua sự điều tiết vĩ mô của chính phủ, mục đích sau cùngcủa thuế là phục vụ cho công ích, trong phương tiện ngân sách cân đối và thựchiện bình đẳng trong xã hội bằng thuế khoá. Đây là những định hướng và nhiệmvụ mà quốc gia luôn luôn muốn tiến tới là liêm chính. Thuế này có tác dụng khuyến khích điều tiết sản xuất, đầu tư hướng dẫntiêu dùng và tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước, vừa khuyến khích xuất nhậpkhẩu, vừa bảo vệ khuyến khích phát triển trong nước. -Thuế trực thu: Đánh trực tiếp vào thu nhập hoặc tài sản của người nộp thuế. Đại diện cho thuế trực thu: +Thuế thu nhập doanh nghiệp +Thuế thu nhập cá nhân Thuế này đảm bảo tính công bằng dọc trong phân phối thu nhập vì nó tínhđến khả năng của người nộp thuế. Nó còn có khả năng điều chỉnh đầu tư, điềutiết sản xuất, đổi mới công nghệ. 22-Thuế trong nền kinh tế thị trường. Nói chung trong nền kinh tế thị trường việc tăng trưởng kinh tế có sự điềutiết của chính phủ, thuế ngày càng trở lên là một công cụ quan trọng nhằm thểhiện vai trò điều chỉnh mục tiêu tăng trưởng kinh tế của chính phủ. Chính sáchthuế hợp lý tạo ra một nguồn thu chủ yếu cho phần ngân sách tác động điềuchỉnh mạnh mẽ các hoạt động sản xuất kinh doanh đảm bảo công bằng và kíchthích cạnh tranh.2.1-Thuế là nguồn thu chủ yếu của NN. Để huy động nguồn lực vật chất cho mình, Nhà nước có thể sử dụng cáchình thức khác nhau: phát hành thê m tiền, phát hành trái phiếu để vay nướcngoài, bán một phần tài sản quốc gia, thu thuế. Nhưng nếu chính phủ phát hànhtiền để chi tiêu sẽ dẫn đến lạm phát đưa nền kinh tế đến bờ vực thẳm, càng là mkhó khăn thê m cho NN. Còn nếu phát hành trái phiếu để vay trong nước vàngoài nước vừa phải chịu ràng buộc về kinh tế và chính trị từ phía người chovay, vừa phải tìm nguồn để trả cả gốc lẫn lãi. Như vậy chỉ có thuế là một khoảnthu chủ yếu của chính phủ sẽ đem lại mục tiêu tăng trưởng kinh tế cao nhất. Sửdụng công cụ thuế để huy động vào nguồn thu của NN có các ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: