Danh mục

Tiểu luận: Thương mại Việt – Trung từ 1975 đến nay

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 374.05 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng núi liền núi sông liền sông. Quan hệ ngoại giao, kinh tế, văn hoá, thương mại giữa hai nước đã hình thành từ lâu. Đối với nhân dân hai nước, quan hệ láng giềng, sự giao lưu văn hoá và thương mại đã trở thành một truyền thống bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Thương mại Việt – Trung từ 1975 đến nay Tiểu luậnThương mại Việt – Trung từ 1975 đến nay MỞ ĐẦU Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng núi liền núi sông liền sông.Quan hệ ngoại giao, kinh tế, văn hoá, thương mại giữa hai nước đã hình thành từlâu. Đối với nhân dân hai nước, quan hệ láng giềng, sự giao lưu văn hoá và thươngmại đã trở thành một truyền thống bền vững. Những biến động chính trị xã hội cóthể đã có những thời kỳ có ảnh hưởng tiêu cưc đến quan hệ hai nước, nhưng đó chỉlà tạm thời. Sau thời kỳ sóng gió, quan hệ hai nước đã trở lại bình thường hoá vàocuối năm 1991. Từ đó đến nay quan hệ hai nước nói chung và quan hệ quan hệgiữa hai nước trên lĩnh vực thương mại nói riêng, đã phát triển ngày càng mạnhmẽ và bền vững và đang trở thành “ một bộ phận quan trọng trong chính sách đốingoại của Việt Nam. Bài viết của dưới đây sẽ đánh giá quan hệ thương mại Việt Nam – TrungQuốc từ năm 1975 đến nay. Vì hiểu biết có hạn nên bài viết không tránh khỏi thiếuxót. Mong được các thầy bổ xung sửa chữa để bài viết được hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn thầy! N ỘI DUNGI. Bình thường hoá quan hệ Việt Trung và tác động của nó đến quan hệthương mại hai nước. 1. Bình thường hoá quan hệ Việt – Trung Tại sao năm 1991 Việt Nam và Trung Quốc mới bình thường hoá quan hệ? Tình hình thế giới có nhiều biến động: chiến tranh lạnh kết thúc ( khi bứctường Béc lin sụp đổ năm 1989) và CNXH ở Liên Xô và Đông Âu tan rã. 1985,Gorbachov lên cầm quyền ở Liên Xô, thực hiện phương thức đại chiến lược mớithông qua cải tổ kinh tế, minh bạch hoá nền chính trị, hoà dịu với phương tây vàTrung Quốc. Tương quan quan hệ Trung - Mỹ - Xô có sự thay đổi.Bản thân mỗiquốc gia cũng có sự thay đổi. Về phía Trung Quốc, muốn thực hiện 4 hiện đại hoá, nhưng trong nước lại xảyra sự kiện Thiên An Môn, bên ngoài, thái độ của Mỹ về vấn đề Campuchia có sựthay đổi do vậy Trung Quốc cần phải tìm đến để chung sống hoà bình. Về phía Việt Nam, sự sụp đổ của Liên Xô và các nước Đông Âu đã làm choViệt Nam mất đi những bạn hàng truyền thống quan trọng, vì vậy tìm kiếm thịtrường khác thay thế là điều cấp thiết. Sự thay đổi tư duy trong tư duy đối ngoạicủa các nhà lãnh đạo Việt Nam cũng có vai trò rất quan trọng trong vấn đề này. Sựthay đổi tư duy trong xác định bạn – thù đã dẫn đến thay đổi trong chính sánh đốingoại Việt Nam giai đoạn sau đổi mới cho đến khi bình thường hoá quan hệ Việt– Trung và khuôn khổ hóa quan hệ. Năm 1980, trong Hiến pháp của mình, ViệtNam khẳng định “ Trung Quốc là bá quyền”. Đến nghị quyết 32 của Bộ Chính Trịtháng 7 năm 1986, Việt Nam tuyên bố thực hiện “đấu tranh cùng tồn tại hoà bình”và “sẵn sàng đàm phán với Trung Quốc bất cứ lúc nào bất cứ cấp nào và bất cứ ởđâu nhằm bình thường hoá quan hệ hai nước”. Đến nghị quyết 13 Bộ Chính Trịtháng 5 năm 1988, Việt Nam mới thực sự đưa ra quan điểm cụ thể “thêm bạn bớtthù”. Điều này đã từng bước thúc đẩy quan hệ Việt Trung phát triển. 2. Tác động của bình thường hoá quan hệ đến Thương mại hai nước. Giai đoạn từ năm 1975 đến trước khi bình thường hoá quan hệ Việt – Trung,quan hệ giữa hai nước mang tính chất thù địch đối đầu, Quan hệ thương mại chínhthức giữa hai nước hoàn toàn không có. Thương mại Việt Trung được tiến hànhtrao đổi giữa các cư dân biên giới, buôn bán dân gian qua các tuyến đường mònbiên giới trên bộ, phương thức hàng đổi hàng được áp dụng chủ yếu là hàng đổihàng. Sau chuyến đi thăm chính thức Trung Quốc của các nhà lãnh đạo cấp cao ViệtNam năm 1991, sự tiến triển trong mối quan hệ hợp tác, các phơng thức hợp tác vàmục tiêu hợp tác trên các lĩnh vực chính trị, thương mại, ngoại giao, văn hoá giữahai nước đã đạt nhiều kết quả tích cực, xoá bỏ dần những nghi ngờ, mâu thuẫn tồntại trước đó. Mối quan hệ Việt – Trung liên tục phát triển cả về chiều rộng lẫnchiều sâu đã đóng góp nhiều vào việc ổn định, nâng cao đời sống nhân dân, thúcđẩy phát triển kinh tế xã hội nhiều nước, mang lại nguồn thu lớn cho chính quyềnđịa phương tại các tỉnh giáp biên. Việc hợp tác này, một mặt là kết quả nỗ lực quacác chuyến thăm của các nhà lãnh đạo cấp cao, các cuộc tiếp xúc của các bộngành, địa phương cũng như doanh nghiệp hai nước; mặt khác, nó cũng phù hợpvới xu thế phát triển của hai quốc gia trong thời gian qua. Chỉ riêng thập niên 90của thế kỷ XX, qua những cuộc viếng thăm như vậy, hai nước đã ký kết được hơn20 hiệp định thương mại, bao gồm ở các lĩnh vực kinh tế và thương mại, vậnchuyển hàng không, đường biển và đường sắt. Tính đến nay đã có khoảng hơn 50hiệp định được hai nước ký kết với nhau. Trong nỗ lực thúc đẩy hợp tác thươngmại, hai bên đã khôi phục tuyến đường sắt Hà Khẩu – Lào Cai, Bằng Tường –Đồng Đăng vào ngày 4 tháng 4 năm 1997, hai nước thông xe tuyến đường sắt CônMinh – Hà Nội.Song song với những hoạt động thực tế của các bộ ngành, nhiều hoạt động hộithả ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: