![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tiểu luận: Tiến trình bình thường hóa quan hệ Việt – Mỹ
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 232.35 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau khi một cuộc chiến đã đi qua, mỗi bên sẽ đều có những bước đi nhằm tiếp tục một cuộc chiến mới với các sách lược thu hút tìm kiếm thêm đồng minh hoặc dần dần thiết lập lại nền hòa bình giữa các bên tham chiến cũng như những nước có liên quan khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Tiến trình bình thường hóa quan hệ Việt – Mỹ Tiểu luậnTiến trình bình thường hóa quan hệ Việt – Mỹ. 1 LỜI MỞ ĐẦU Sau khi một cuộc chiến đã đi qua, mỗi bên sẽ đều có những bước đi nhằm tiếptục một cuộc chiến mới với các sách lược thu hút tìm kiếm thêm đồng minh hoặcdần dần thiết lập lại nền hòa bình giữa các bên tham chiến cũng như những nướccó liên quan khác. Suy cho cùng, những động thái khác nhau của một quốc gia cũng đều xuất pháttừ những người lãnh đạo và đề ra chính sách của nước đó. Trong đối nhân, mỗi cáthể hành xử mỗi khác, hiếu chiến – ôn hòa, nóng vội – cẩn trọng, lãnh đạm vànhiệt tâm... Chính những con người ấy với những cách hành xử khác nhau đã viếtnên những trang lịch sử của cả một dân tộc mà khi nhìn lại ta thấy có những tháchthức đã vượt qua, nhưng không ít cơ hội đã bị bỏ lỡ... mà nếu không, lịch sử củacả một dận tộc có thể đã rẽ sang một trang khác. Hơn 20 năm sau khi cuộc chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam đã qua đi, ngày11/7/1995, quan hệ Việt – Mỹ mới chính thức thiết lập mặc dù những nỗ lực bìnhthường hóa đã được bắt đầu ngay sau chiến tranh. Vậy liệu trong 20 năm ấy, liệucó cơ hội nào đã bị bỏ lỡ hay không? Bài tiểu luận sau đây cố gắng tìm kiếm câutrả lời cũng như những nguyên nhân đã cản trở tiến trình bình thường hóa quan hệViệt – Mỹ. 2 1. Sau cuộc kháng chiến chống Pháp Điểm qua giai đoạn ngay sau cuộc kháng chiến chống pháp, ta thấy Việt Namđã từng nhìn thấy lợi ích to lớn trong việc thiết lập quan hệ với Hoa Kì những năm45 – 48. Nhưng khi đó, chính sách của Mỹ lại đang là một chính sách “tránh khỏiĐông Dương” ngoại trừ các hoạt động tình báo chống đối lại đối tượng ngườiNhật 1, nên TT Truman đã làm ngơ bức thư của Bảo Đại yêu cầu Mỹ giúp đỡ VNbảo vệ nền độc lập giành được từ nay Nhật cũng như những kêu gọi của Hồ ChíMinh hồi tháng 8 và 9/1945 yêu cầu Hoa Kì “một quán quân về dân chủ” hãy canthiệp để Việt Nam trở thành một nước được Mỹ bảo hộ trong một thời gian trướckhi độc lập như trường hợp Phi luật Tân.2 Phải chăng “tính lầm và hờ hững” trongquan hệ Mỹ - Việt đã trở nên một xu hướng cho cả những giai đoạn hậu chiến vềsau, mà điển hình là trong thời gian 1977 – 1978 sau cuộc kháng chiến chống Mỹ. 2. Sau cuộc kháng chiến chống Mỹ a. Giai đoạn 1975 – 1976. Ngay sau khi kết thúc chiến tranh được một tháng, qua Liên Xô, Việt Nam đãgửi thông điệp miệng đến Mỹ về một cuộc thương lượng nhằm cải thiện quan hệcũng như giải quyết các vấn đề sau chiến tranh với Mỹ và cũng được Mỹ đáp lại1 http://www.hobuivietnam.com/index.php?nv=News&at=article&sid=317, truy cập ngày7/4/20092 Neil Sheehan, A Bright Shinning Lie, Picador, London, 1990, P.14.http://www.vnmoi.net/vn/index2.php?option=com_content&task=view&id=105&Itemid=66&pop=1&page=, truy cập ngày 7/4/2009 3trong thông điệp gửi sứ quán Việt Nam tại Paris: ““Về nguyên tắc, Mỹ không thùhận gì VNDCCH. Đề nghị trên cơ sở đó tiến hành bất cứ quan hệ nào giữa haibên. Mỹ sẵn sàng nghe bất cứ gợi ý nào mà phía VNDCCH có thể muốn đưa ra”.3Nhưng đó chỉ là “trên nguyên tắc” Cộng thêm việc dường như Việt Nam đã đồnghóa phong trào chống chiến tranh ở Mỹ với những thành phần ủng hộ chính quyềncộng sản Việt Nam và đặt nhầm niềm tin vào một văn thư của Nixon, một vị tổngthống đã rời Nhà Trắng trong tai tiếng, gửi cho Phạm Văn Ðồng ngày 1 tháng 2năm 1973 nói đến nguyên tắc Mỹ sẽ đóng góp vào việc tái thiết Bắc Việt sau khihòa bình được lặp lại, và ước tính số tiến cần để tái thiết Việt Nam là 3.25 tỷ USDmà không kèm theo bất cứ điều kiện chính trị nào, cộng với các hình thức viện trợkhác sẽ được thoả thuận sau giữa hai bên. Vì thế, ngày 11 tháng 7 năm 1975, tagửi thông điệp cho Mỹ nhắc lại việc Chính phủ Hoa kỳ phải làm nghĩa vụ đónggóp vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh và công cuộc xây dựng lại sau chiếntranh ở cả hai miền Việt Nam. Vài tháng trước đó, ở Paris, các quan chức ViệtNam tiếp xúc với các công ty dầu Mỹ về việc nối lại sự khoan dầu ngoài biểnĐông, một việc làm có thể vượt qua cuộc phong toả về buôn bán và kinh doanhsau khi chính quyền Sài Gòn sụp đổ. Mục đích của Việt Nam rõ ràng là dùngnhững tập đoàn kinh doanh hùng mạnh với hy vọng giành một sức đòn bẩy nào đótrong các giới chính trị Mỹ. Nhưng trên thực tế, năm 1976 là năm bầu cử tổng thống ở Mỹ. Trong ĐảngCộng hoà, cánh hữu tỏ ra rất mạnh và Gerald Ford, tổng thống đương kim, làmhết sức mình để giữ địa vị trước thách thức của Ronald Reagan bằng việc đẩymạnh thái độ chống cộng của ông ta. Tháng 3 năm 1976, ông ta nói xấu các nhàlãnh đạo Hà Nội là một “bọn kẻ cướp quốc tế trước những đám đông cộng hoàhăng hái. Điều đó không phải là một không khí hứa hẹn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Tiến trình bình thường hóa quan hệ Việt – Mỹ Tiểu luậnTiến trình bình thường hóa quan hệ Việt – Mỹ. 1 LỜI MỞ ĐẦU Sau khi một cuộc chiến đã đi qua, mỗi bên sẽ đều có những bước đi nhằm tiếptục một cuộc chiến mới với các sách lược thu hút tìm kiếm thêm đồng minh hoặcdần dần thiết lập lại nền hòa bình giữa các bên tham chiến cũng như những nướccó liên quan khác. Suy cho cùng, những động thái khác nhau của một quốc gia cũng đều xuất pháttừ những người lãnh đạo và đề ra chính sách của nước đó. Trong đối nhân, mỗi cáthể hành xử mỗi khác, hiếu chiến – ôn hòa, nóng vội – cẩn trọng, lãnh đạm vànhiệt tâm... Chính những con người ấy với những cách hành xử khác nhau đã viếtnên những trang lịch sử của cả một dân tộc mà khi nhìn lại ta thấy có những tháchthức đã vượt qua, nhưng không ít cơ hội đã bị bỏ lỡ... mà nếu không, lịch sử củacả một dận tộc có thể đã rẽ sang một trang khác. Hơn 20 năm sau khi cuộc chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam đã qua đi, ngày11/7/1995, quan hệ Việt – Mỹ mới chính thức thiết lập mặc dù những nỗ lực bìnhthường hóa đã được bắt đầu ngay sau chiến tranh. Vậy liệu trong 20 năm ấy, liệucó cơ hội nào đã bị bỏ lỡ hay không? Bài tiểu luận sau đây cố gắng tìm kiếm câutrả lời cũng như những nguyên nhân đã cản trở tiến trình bình thường hóa quan hệViệt – Mỹ. 2 1. Sau cuộc kháng chiến chống Pháp Điểm qua giai đoạn ngay sau cuộc kháng chiến chống pháp, ta thấy Việt Namđã từng nhìn thấy lợi ích to lớn trong việc thiết lập quan hệ với Hoa Kì những năm45 – 48. Nhưng khi đó, chính sách của Mỹ lại đang là một chính sách “tránh khỏiĐông Dương” ngoại trừ các hoạt động tình báo chống đối lại đối tượng ngườiNhật 1, nên TT Truman đã làm ngơ bức thư của Bảo Đại yêu cầu Mỹ giúp đỡ VNbảo vệ nền độc lập giành được từ nay Nhật cũng như những kêu gọi của Hồ ChíMinh hồi tháng 8 và 9/1945 yêu cầu Hoa Kì “một quán quân về dân chủ” hãy canthiệp để Việt Nam trở thành một nước được Mỹ bảo hộ trong một thời gian trướckhi độc lập như trường hợp Phi luật Tân.2 Phải chăng “tính lầm và hờ hững” trongquan hệ Mỹ - Việt đã trở nên một xu hướng cho cả những giai đoạn hậu chiến vềsau, mà điển hình là trong thời gian 1977 – 1978 sau cuộc kháng chiến chống Mỹ. 2. Sau cuộc kháng chiến chống Mỹ a. Giai đoạn 1975 – 1976. Ngay sau khi kết thúc chiến tranh được một tháng, qua Liên Xô, Việt Nam đãgửi thông điệp miệng đến Mỹ về một cuộc thương lượng nhằm cải thiện quan hệcũng như giải quyết các vấn đề sau chiến tranh với Mỹ và cũng được Mỹ đáp lại1 http://www.hobuivietnam.com/index.php?nv=News&at=article&sid=317, truy cập ngày7/4/20092 Neil Sheehan, A Bright Shinning Lie, Picador, London, 1990, P.14.http://www.vnmoi.net/vn/index2.php?option=com_content&task=view&id=105&Itemid=66&pop=1&page=, truy cập ngày 7/4/2009 3trong thông điệp gửi sứ quán Việt Nam tại Paris: ““Về nguyên tắc, Mỹ không thùhận gì VNDCCH. Đề nghị trên cơ sở đó tiến hành bất cứ quan hệ nào giữa haibên. Mỹ sẵn sàng nghe bất cứ gợi ý nào mà phía VNDCCH có thể muốn đưa ra”.3Nhưng đó chỉ là “trên nguyên tắc” Cộng thêm việc dường như Việt Nam đã đồnghóa phong trào chống chiến tranh ở Mỹ với những thành phần ủng hộ chính quyềncộng sản Việt Nam và đặt nhầm niềm tin vào một văn thư của Nixon, một vị tổngthống đã rời Nhà Trắng trong tai tiếng, gửi cho Phạm Văn Ðồng ngày 1 tháng 2năm 1973 nói đến nguyên tắc Mỹ sẽ đóng góp vào việc tái thiết Bắc Việt sau khihòa bình được lặp lại, và ước tính số tiến cần để tái thiết Việt Nam là 3.25 tỷ USDmà không kèm theo bất cứ điều kiện chính trị nào, cộng với các hình thức viện trợkhác sẽ được thoả thuận sau giữa hai bên. Vì thế, ngày 11 tháng 7 năm 1975, tagửi thông điệp cho Mỹ nhắc lại việc Chính phủ Hoa kỳ phải làm nghĩa vụ đónggóp vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh và công cuộc xây dựng lại sau chiếntranh ở cả hai miền Việt Nam. Vài tháng trước đó, ở Paris, các quan chức ViệtNam tiếp xúc với các công ty dầu Mỹ về việc nối lại sự khoan dầu ngoài biểnĐông, một việc làm có thể vượt qua cuộc phong toả về buôn bán và kinh doanhsau khi chính quyền Sài Gòn sụp đổ. Mục đích của Việt Nam rõ ràng là dùngnhững tập đoàn kinh doanh hùng mạnh với hy vọng giành một sức đòn bẩy nào đótrong các giới chính trị Mỹ. Nhưng trên thực tế, năm 1976 là năm bầu cử tổng thống ở Mỹ. Trong ĐảngCộng hoà, cánh hữu tỏ ra rất mạnh và Gerald Ford, tổng thống đương kim, làmhết sức mình để giữ địa vị trước thách thức của Ronald Reagan bằng việc đẩymạnh thái độ chống cộng của ông ta. Tháng 3 năm 1976, ông ta nói xấu các nhàlãnh đạo Hà Nội là một “bọn kẻ cướp quốc tế trước những đám đông cộng hoàhăng hái. Điều đó không phải là một không khí hứa hẹn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bình thường quan hệ Việt Mỹ Đối ngoại Việt Mỹ Quan hệ đối ngoại Kinh tế quốc tế Chính sách đối ngoại Chính sách đối ngoại Việt NamTài liệu liên quan:
-
97 trang 337 0 0
-
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 222 0 0 -
23 trang 216 0 0
-
SỨC MẠNH CHÍNH TRỊ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU TRÊN TRƯỜNG QUỐC TẾ
4 trang 171 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 165 0 0 -
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 146 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 137 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 122 0 0 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế quốc tế
45 trang 117 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế quốc tế: Những tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN tới nền kinh tế Việt Nam
29 trang 104 0 0