Tiểu luận: Tìm hiểu chiến lược phát triển và đưa ra điểm mạnh điểm yếu của tổng công ty bia – rượu – nước giải khát Sài Gòn
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 308.37 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài Tìm hiểu chiến lược phát triển và đưa ra điểm mạnh điểm yếu của tổng công ty bia – rượu – nước giải khát Sài Gòn nhằm trình bày các nội dung chính: giới thiệu chung về công ty bia – rượu – nước giải khát Sài Gòn, chiến lược phát triển của doanh nghiệp từ đó phân tích điểm mạnh điểm yếu của chiến lược.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tìm hiểu chiến lược phát triển và đưa ra điểm mạnh điểm yếu của tổng công ty bia – rượu – nước giải khát Sài Gòn TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ---------------o0o--------------- BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢCĐỀ BÀI: TÌM HIỂU CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN VÀ ĐƯA RA ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU CỦA TỔNG CÔNG TY BIA – RƯỢU – NƯỚC GIẢI KHÁT SÀI GÒN GVGD: TS. NGUYỄN THANH LONG SVTH: - Quan Thanh Thềm 1264010056 - Nguyễn Lê Bá Phước 1264010041 - Lê Phan Minh Hoàng 1264010021 - Huỳnh Định An 1264010001 LỚP: B212QT2A TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 8 NĂM 2013QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TS. NGUYỄN THANH LONGI. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CTY BIA-RƯỢU-NGK SÀI GÒN SABECO Lịch sử phát triển của Sabeco gắn liền với quá trình phát triển mạnh mẽ và bền vữngcủa thương hiệu bia Sài Gòn, thương hiệu dẫn đầu của Việt Nam. - 01/06/1977 Cty Rượu Bia Miền Nam chính thức tiếp nhận và Quản lý Nhà máy Bia Chợ Lớn từ hãng BGI và hình thành nên nhà máy bia Sài Gòn. - 1989 - 1993 Hệ thống tiêu thụ với 20 chi nhánh trên cả nước - Năm 1993 phát triển thành Công ty Bia Sài Gòn. - 2003 Thành lập Tổng công ty Bia - Rượu - NGK Sài Gòn SABECO trên cơ sở Công ty Bia Sài Sòn và tiếp nhận các thành viên mới: - Công ty Rượu Bình Tây - Công ty Nước giải khát Chương Dương - Nhà máy Thủy tinh Phú Thọ - Công ty Thương mại Dịch vụ Bia - Rượu - NGK Sài Gòn - Đến năm 2004 Thành lập Tổng công ty Bia-Rượu-NGK Sài Gòn, SABECO chuyển sang tổ chức và hoạt động theo mô hình Công ty mẹ-công ty con theo quyết định số 37/2004/QĐ-BCN của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp. - Năm 2006 Hoàn chỉnh hệ thống phân phối trên toàn quốc với 8 Công ty CPTM SABECO khu vực - 2007 Tổng công ty Bia - Rượu - NGK Sài Gòn SABECO liên tục phát triển lớn mạnh với chủ đạo là sản xuất, kinh doanh các sản phẩm Bia Sài Gòn và đầu tư mới trên nhiều lĩnh vực, sản phẩm khác. - Hiện nay Tổng công ty Bia-Rượu-NGK Sài Gòn SABECO có tổng cộng 28 thành viên. Thương hiệu Bia Sài Gòn đang phát triển hình ảnh và sản lượng tiêu thụ tại các thị trường quốc tế. Sản phẩm bia Sài Gòn đã được xuất khẩu tới 20 quốc gia trên thế giới, vượt qua những quy định gắt gao về kiểm soát chất lượng của các thị trường khó tính như châu Âu, Mỹ, Nhật, Úc. Bia Sài Gòn đã có văn phòng đại diện tại Campuchia.II. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP Với quyết tâm phấn đấu trở thành tập đoàn công nghiệp đồ uống có trình độ sản xuấtvà sức cạnh tranh cao, luôn đứng đầu trong việc cung cấp các sản phẩm bia tại Việt Nam,có uy tín trong khu vực và trên thế giới, Đầu tháng 5/2010, Hội đồng quản trị SABECOđã ban hành “Tuyên bố Tầm nhìn, Sứ mạng, An toàn Vệ sinh Thực phẩm và Bảo vệ Môitrường, các giá trị cốt lõi và những nguyên tắc cơ bản” của Tổng công ty Cổ phần Bia –Rượu – Nước giải khát Sài Gòn để làm tôn chỉ hoạt động, định hướng chiến lược và mụctiêu phấn đấu của SABECO. Trong đó, tầm nhìn và sứ mạng đến năm 2025 như sau: 2QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TS. NGUYỄN THANH LONG - Tầm nhìn: “Phát triển SABECO trở thành Tập đoàn công nghiệp đồ uống hàng đầu quốc gia, có vị thế trong khu vực và quốc tế”. - Sứ mạng: Phát triển ngành Đồ uống Việt Nam ngang tầm thế giới; đề cao văn hóa ẩm thực của người Việt Nam; nâng cao chất lượng cuộc sống thông qua việc cung cấp các sản phẩm đồ uống chất lượng cao, an toàn và bổ dưỡng; mang lại lợi ích thiết thực cho cổ đông, khách hàng, đối tác, người lao động và xã hội. Để thực hiện được mục tiêu đã đề ra SABECO đã có những thay đổi có tính chấtbước ngoặt và thực hiện chiến lược tăng trưởng nhanh nhằm giữ vững vị thế số 1 trên thịtrường trong nước và gia tăng xuất khẩu: 1. Chiến lược gia tăng năng lực sản xuất. - Đầu tư mới những dự án hiện đại nhất Việt Nam, ngang tầm Châu á để giải quyết bài toán phát triển chiều sâu, lâu dài. - Đầu tư vào hệ thống sản xuất trên toàn quốc, xây dựng và phát triển các cơ sở sản xuất “vệ tinh” tại các địa phương, tiến tới cung cấp tại chỗ cho người tiêu dùng các sản phẩm chất lượng với giá hợp lý. 2. Đổi mới hệ thống phân phối để thâm nhập sâu vào thị trường nội địa. - Thay thế 36 chi nhánh bằng 08 công ty cổ phần thương mại phân phối sản phẩm nằm rải rác khắp cả nước để sản phẩm có thể đến người tiêu dùng nhanh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tìm hiểu chiến lược phát triển và đưa ra điểm mạnh điểm yếu của tổng công ty bia – rượu – nước giải khát Sài Gòn TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ---------------o0o--------------- BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢCĐỀ BÀI: TÌM HIỂU CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN VÀ ĐƯA RA ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU CỦA TỔNG CÔNG TY BIA – RƯỢU – NƯỚC GIẢI KHÁT SÀI GÒN GVGD: TS. NGUYỄN THANH LONG SVTH: - Quan Thanh Thềm 1264010056 - Nguyễn Lê Bá Phước 1264010041 - Lê Phan Minh Hoàng 1264010021 - Huỳnh Định An 1264010001 LỚP: B212QT2A TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 8 NĂM 2013QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TS. NGUYỄN THANH LONGI. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CTY BIA-RƯỢU-NGK SÀI GÒN SABECO Lịch sử phát triển của Sabeco gắn liền với quá trình phát triển mạnh mẽ và bền vữngcủa thương hiệu bia Sài Gòn, thương hiệu dẫn đầu của Việt Nam. - 01/06/1977 Cty Rượu Bia Miền Nam chính thức tiếp nhận và Quản lý Nhà máy Bia Chợ Lớn từ hãng BGI và hình thành nên nhà máy bia Sài Gòn. - 1989 - 1993 Hệ thống tiêu thụ với 20 chi nhánh trên cả nước - Năm 1993 phát triển thành Công ty Bia Sài Gòn. - 2003 Thành lập Tổng công ty Bia - Rượu - NGK Sài Gòn SABECO trên cơ sở Công ty Bia Sài Sòn và tiếp nhận các thành viên mới: - Công ty Rượu Bình Tây - Công ty Nước giải khát Chương Dương - Nhà máy Thủy tinh Phú Thọ - Công ty Thương mại Dịch vụ Bia - Rượu - NGK Sài Gòn - Đến năm 2004 Thành lập Tổng công ty Bia-Rượu-NGK Sài Gòn, SABECO chuyển sang tổ chức và hoạt động theo mô hình Công ty mẹ-công ty con theo quyết định số 37/2004/QĐ-BCN của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp. - Năm 2006 Hoàn chỉnh hệ thống phân phối trên toàn quốc với 8 Công ty CPTM SABECO khu vực - 2007 Tổng công ty Bia - Rượu - NGK Sài Gòn SABECO liên tục phát triển lớn mạnh với chủ đạo là sản xuất, kinh doanh các sản phẩm Bia Sài Gòn và đầu tư mới trên nhiều lĩnh vực, sản phẩm khác. - Hiện nay Tổng công ty Bia-Rượu-NGK Sài Gòn SABECO có tổng cộng 28 thành viên. Thương hiệu Bia Sài Gòn đang phát triển hình ảnh và sản lượng tiêu thụ tại các thị trường quốc tế. Sản phẩm bia Sài Gòn đã được xuất khẩu tới 20 quốc gia trên thế giới, vượt qua những quy định gắt gao về kiểm soát chất lượng của các thị trường khó tính như châu Âu, Mỹ, Nhật, Úc. Bia Sài Gòn đã có văn phòng đại diện tại Campuchia.II. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP Với quyết tâm phấn đấu trở thành tập đoàn công nghiệp đồ uống có trình độ sản xuấtvà sức cạnh tranh cao, luôn đứng đầu trong việc cung cấp các sản phẩm bia tại Việt Nam,có uy tín trong khu vực và trên thế giới, Đầu tháng 5/2010, Hội đồng quản trị SABECOđã ban hành “Tuyên bố Tầm nhìn, Sứ mạng, An toàn Vệ sinh Thực phẩm và Bảo vệ Môitrường, các giá trị cốt lõi và những nguyên tắc cơ bản” của Tổng công ty Cổ phần Bia –Rượu – Nước giải khát Sài Gòn để làm tôn chỉ hoạt động, định hướng chiến lược và mụctiêu phấn đấu của SABECO. Trong đó, tầm nhìn và sứ mạng đến năm 2025 như sau: 2QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TS. NGUYỄN THANH LONG - Tầm nhìn: “Phát triển SABECO trở thành Tập đoàn công nghiệp đồ uống hàng đầu quốc gia, có vị thế trong khu vực và quốc tế”. - Sứ mạng: Phát triển ngành Đồ uống Việt Nam ngang tầm thế giới; đề cao văn hóa ẩm thực của người Việt Nam; nâng cao chất lượng cuộc sống thông qua việc cung cấp các sản phẩm đồ uống chất lượng cao, an toàn và bổ dưỡng; mang lại lợi ích thiết thực cho cổ đông, khách hàng, đối tác, người lao động và xã hội. Để thực hiện được mục tiêu đã đề ra SABECO đã có những thay đổi có tính chấtbước ngoặt và thực hiện chiến lược tăng trưởng nhanh nhằm giữ vững vị thế số 1 trên thịtrường trong nước và gia tăng xuất khẩu: 1. Chiến lược gia tăng năng lực sản xuất. - Đầu tư mới những dự án hiện đại nhất Việt Nam, ngang tầm Châu á để giải quyết bài toán phát triển chiều sâu, lâu dài. - Đầu tư vào hệ thống sản xuất trên toàn quốc, xây dựng và phát triển các cơ sở sản xuất “vệ tinh” tại các địa phương, tiến tới cung cấp tại chỗ cho người tiêu dùng các sản phẩm chất lượng với giá hợp lý. 2. Đổi mới hệ thống phân phối để thâm nhập sâu vào thị trường nội địa. - Thay thế 36 chi nhánh bằng 08 công ty cổ phần thương mại phân phối sản phẩm nằm rải rác khắp cả nước để sản phẩm có thể đến người tiêu dùng nhanh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chiến lược phát triển doanh nghiệp Môi trường cạnh tranh Tiểu luận quản trị kinh doanh Quản lý chiến lược Đề tài chiến lược kinh doanh Quản trị chiến lượcTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty Biti's
22 trang 550 0 0 -
Bài thuyết trình: Tại sao nhân viên lại chống lại sự thay đổi
20 trang 271 0 0 -
18 trang 267 0 0
-
Báo cáo bài tập nhóm Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược marketing của Lazada
19 trang 259 0 0 -
22 trang 202 0 0
-
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Tiểu luận: Hệ thống quản lý chất lượng tại Công ty BUREAU VERITAS CPS Việt Nam
28 trang 193 0 0 -
Tiểu luận: Sự thay đổi văn hóa của Nhật Bản và Matsushita
15 trang 175 0 0 -
Tiểu luận môn Quản trị chiến lược: Công ty Starbucks coffee
105 trang 170 0 0 -
Báo cáo bài tập lớn Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược phát triển thương hiệu của Durex
21 trang 168 0 0