Danh mục

Tiểu luận: Tìm hiểu kiến trúc snapdragon của qualcomm

Số trang: 18      Loại file: docx      Dung lượng: 1.06 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 43,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cuộc chiến giữa các Hãng sản xuất Chip xử lý di động, cuộc chiến hiệu năng giữa các dòng Chip có lẽ sẽ không ngừng lại.Bài tiểu luận cho ta hiểu thêm kiến trúc snapdragon của qualcomm và bên trong cuộc chiến của các công ty sản xuất chíp xử lý di động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tìm hiểu kiến trúc snapdragon của qualcomm LỜI MỞ ĐẦU Thị trường thiêt bị di đông đang trở nên chât chôi với ngày càng nhiêu nhà ́ ̣ ̣ ̣ ̀ sản xuât phân cứng, và trong đó sôi đông nhât, thu hút sự chú ý nhât của người yêu ́ ̀ ̣ ́ ́ công nghệ không gì khác chính là những nhà sản xuât những con chip xử lý di đông, ́ ̣ thành phân có ảnh hưởng lớn nhât tới trải nghiêm sử dụng cuôi cùng của người ̀ ́ ̣ ́ tiêu dùng. Thiêt bị phân cứng dành cho thiêt bị di đông và siêu di đông, mà điên hình là ́ ̀ ́ ̣ ̣ ̉ những thiêt bị như smartphone hay tablet có những đặc thù nhât định. Do giới hạn ́ ́ về không gian mà người ta phải sử dụng những con chip có mât độ tích hợp tính ̣ năng rât cao được gọi là SoC (System on Chip). Những con chip này không chỉ có ́ CPU, GPU, mà còn được tích hợp cả những mạch giải mã âm thanh, mạch giải mã tín hiêu, và với môt số nhà sản xuât (như Qualcomm là môt ví dụ điên hình) thì là ̣ ̣ ́ ̣ ̉ cả modem vô tuyên nữa. Ngoài những “đơn vị” truyên thông như Samsung, ́ ̀ ́ Qualcomm hay phân nào đó là Nvidia, thì miêng bánh thị phân đang bị nhiêu công ty ̀ ́ ̀ ̀ ́ khác nhăm nhe xâm chiêm. Hào hứng nhât chắc chắn không ai khác là Intel. Vị vua trên mặt trân PC ́ ̣ đang cố gắng cải tiên kiên trúc Atom để đuôi kịp kiên trúc ARM về mức độ tiêt ́ ́ ̉ ́ ́ kiêm điên năng (về mặt hiêu năng thì có lẽ Intel không còn thua kém nhiêu. Kế đên ̣ ̣ ̣ ̀ ́ là những nhà sản xuât Trung Quôc, nôi bât lên là Mediatek với những sản phâm ́ ́ ̉ ̣ ̉ xuât hiên hàng loạt trên những thiêt bị máy tính bảng giá shock xuât hiên khá nhiêu ́ ̣ ́ ́ ̣ ̀ ở Viêt Nam thời gian qua, mới đây hãng cũng là công ty sản xuất chip chạy 8 nhân ̣ thực sự đầu tiên. Ngoài ra cũng còn môt số nhà sản xuât khác như Marvell,Broadcom cũng ̣ ́ đang có ý định mở rông mặt hàng của mình sang cả mảng linh kiên hứa hẹn sẽ ̣ ̣ bùng nổ trong những năm sắp tới này. Page 1 MỤC LỤC Page 2 NỘI DUNG Chương 1 Giới thiệu kiến trúc ARM và hệ thống System on Chip 1. Kiến trúc ARM ̀ Hinh Chip Arm Trong khoảng 5 năm trở lại đây, cái tên ARM được nhắc đến rất nhiều đi cùng theo sự phát triển của smartphone, tablet. Nếu như trong mảng pc chúng ta có Intel và AMD thì trên mảng di động, ARM cũng nổi tiếng với mức độ tương đương bởi kiến trúc vi xử lý của họ sử dụng trong hầu hết các thiết bị di đ ộng đang có mặt trên thị trường 1.1 Sơ lược về ARM ARM được phát triển bởi hãng ARM Holding có trụ sở tại Anh Quốc. Bạn đầu , ARM viết tắt của Acorn RISC Machine , trong đó RISC là một cách thiết kế vi xử lý. Sau đó chữ Acorn được thay bởi chữ Advanced do công ty đổi tên mới. Kiến trúc ARM được phát triển lần đầu tiên vào thập niên 1980 để dùng cho máy tính bàn. Tính đến thời điểm hiện tại (2013), ARM là kiến trúc tập lệnh chỉ dẫn 32-bit được phổ biến nhất thế giới, vượt qua cả kiến trúc x86 của Intel, tính theo số lượng chip được sản xuất. Theo ARM Holdings, chỉ tính riêng năm 2010, kiến trúc của họ đã có mặt trên 95% số smartphone, 35% số TV và set-top box, 10% số máy tính di động được bán ra. Page 3 Các chip dùng kiến trúc ARM được tạo ra dựa trên thiết kế RISC(Reduced instruction set computing). Thiết kế này giúp giảm đáng kể số lượng bóng bán dẫn cần thiết để vận hành một chiếc máy tính so với kiểu CISC (complex instruction set computer) , vốn được sử dụng phổ biến trong kiến trúc x86 của Intel cũng như các CPU AMD dành cho máy tính. Lợi ích của việc sử dụng RISC đó là các con chip được sản xuất với chi phí thấp hơn, lượng nhiệt tỏa ra khi hoạt động thấp hơn, mức độ tiêu thụ điện thấp hơn. Chính vì thế, những bộ xử lí ARM thường được dùng trong các thiết bị di động đòi hỏi thời lượng pin lâu và kiểu dáng nhỏ, nhẹ, điển hình là smartphone và tablet ngày nay. ARM sẽ cập nhật định kì kiến trúc nhân xử lí của mình. Hiện phiên bản được sử dụng phổ biến là ARMv7. Hãng cũng đã giới thiệu ARMv8 với nâng cấp đáng kể là bổ sung việc hỗ trợ điện toán 64-bit nhưng tính đến bây giờ vẫn chưa có thiết bị nào dùng chip ARMv8 được bán ra. Hầu hết các smartphone và tablet Android, iOS, Windows Phone hiện nay đều dùng chip dựa trên ARMv7, và các hãng làm chip lớn có dùng ARMv7 là Qualcomm ,NVIDIA , Samsung , AMD, TSMC, Global Foundries… 1.2 Các kinh doanh và mô hình bản quyền Trong ngành công việc bán dẫn có hai khái niệm. Một là fab (fabrication maunufacturer) là những công ty có dây chuyển sản xuất và chế tạo bán dẫn. Họ chính là những người sản xuất ra nhưng con chip như Intel , Samsung, Qualcomm… Hai là fabless (fabless manufacturing) sẽ tự mình thiết kế chip từ khâu đầu tiên đến cuối cùng theo ...

Tài liệu được xem nhiều: