Danh mục

Tiểu luận: Tìm hiểu mối quan hệ giữa phân công lao động xã hội và xã hội hoá sản xuất qua một số tác phẩm thời kỳ đầu của Mác

Số trang: 15      Loại file: doc      Dung lượng: 64.50 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 7,500 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận với đề tài "Tìm hiểu mối quan hệ giữa phân công lao động xã hội và xã hội hoá sản xuất qua một số tác phẩm thời kỳ đầu của Mác" trình bày về phân công lao động xã hội cơ sở tiền đề xuất phát của sức sản xuất, xã hội hoá sản xuất, vai trò của nó đối với sự phát triển sức sản xuất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tìm hiểu mối quan hệ giữa phân công lao động xã hội và xã hội hoá sản xuất qua một số tác phẩm thời kỳ đầu của Mác LỜI MỞ ĐẦU Phân công lao động xã hội chính là sự chuyên môn hoá sản xuất trongphạm vi xã hội. Trong các xã hội cũ, phân công lao động xã h ội di ễn ra cótính tự phát, còn trong xã hội chủ nghĩa, phân công lao động xã h ội đ ượctiến hành một cách tự giác. Phân công lao động xã hội phản ánh trình độ phát triển của lực lượngsản xuất xã hội, đồng thời mỗi bước tiến của sự phân công lao động xãhội lại có tác dụng thúc đẩy lực lượng sản xuất của xã h ội phát tri ển, l ựclượng sản xuất của xã hội phát triển lại tạo ra năng suất lao động xã hộicao, thúc đẩy cao, thúc đẩy quá trình xã hội hoá sản xuất diễn ra mạnh hơn.Bởi bậy xã hội hoá sản xuất vừa là tiền đề vừa là kết quả của phân cônglao động xã hội. Xã hội hoá sản xuất cao chính là cái đ ảm b ảo cho ph ươngthức sản xuất xã hội chủ nghĩa chiến thắng phương thức sản xuất cũ.Điều này càng có ý nghĩa quan trọng trong việc đưa n ền s ản xu ất nh ỏ, l ạchậu lên nền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa giữa thế kỷ XIX. Các Mac đãlàm cuộc cách mạng trong lịch sử các học thuyết kinh tế và triết học xâydựng nên học thuyết của chính mình. Học thuyết của C.Mac ra đời là s ựkế thừa những học thuyết của các đại biểu xuất sắc nhất trong triết học,trong kinh tế chính trị học và trong chủ nghĩa xã hội khoa học. Quan niệmcủa chủ nghĩa Mac đã vạch rõ sự phát sinh, phát triển của phương thức sảnxuất tư bản chủ nghĩa, nêu lên những mặt tiến bộ, đồng th ời cũng v ạch rõnhững khuyết tật và mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản. Chủ nghĩa tư bản tấtyếu sẽ bị thay thế bởi một phương thức sản xuất mới tiến bộ h ơn đó làphương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa. Mà nguyên nhân sâu xa chính làmối quan hệ giữa phân công lao động xã hội và xã hội hoá s ản xu ất. Đi ềunày được thể hiện rõ trong các tác phẩm thời kỳ đầu của Mac nh ư b ảnthảo kinh tế triết học, gia đình thần thánh, hệ tư tưởng Đức, tuyên ngôn 1của Đảng Cộng sản, sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Nga, tiền cônggiá cả và lợi nhuận… Để nghiên cứu những cơ sở lý luận về mối quan hệ giữa phân cônglao động xã hội và xã hội hoá sản xuất, nhằm quán triệt hơn nữa đường lốiquan điểm của Đảng ta về vấn đề này. Chính vì vậy em ch ọn đ ề tài: Tìmhiểu mối quan hệ giữa phân công lao động xã hội và xã h ội hoá s ảnxuất qua một số tác phẩm thời kỳ đầu của Mac để nghiên cứu. Do hạn chế về mặt thời gian về nhận thức. Nên bài tiểu luận nàykhông tránh khỏi sai sót cần phải sửa đổi bổ sung. Rất mong được th ầy(cô) tạo điều kiện giúp đỡ, cho ý kiến bổ sung để bài làm c ủa em đ ượchoàn thiện hơn. Sinh viên 2 CHƯƠNG I PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG XÃ HỘI CƠ SỞ TIỀN ĐỀ XUẤT PHÁT CỦA SỨC SẢN XUẤT Phân công lao động xã hội là biểu hiện của sự phát tri ển c ủa l ựclượng sản xuất xã hội C.Mac nói trình độ phát triển lực lượng sản xuấtcủa một dân tộc bộc lộ rõ ràng nhất ở trình độ phát triển của sự phân cônglao động, và cho rằng phân công là hình thức cơ bản của nền sản xuất xãhội, đồng thời cũng là một hình thức cơ bản của n ền s ản xu ất xã h ội.Phân công lao động có tác dụng mạnh mẽ đối với sản xuất, thúc đ ẩy k ỹthuật sản xuất phát triển, trước hết là thúc đẩy sự cải tiến của công cụ sảnxuất, nâng cao năng suất lao động Mác nói: …sức sản xuất của lao độngnhất thiết phụ thuộc chủ yếu vào…sự phân công lao động, sự phân cônglao động đó làm cho người ta có thể sản xuất nhanh h ơn do đó cũng r ẻhơn. Phân công lao động xã hội gắn liền chặt chẽ với công cụ sản xuất.Khi nền sản xuất mới xuất hiện thì phân công lao động xã h ội cũng ph ảiđạt được trình độ tương ứng với nền sản xuất ấy. Đó là một tất yếu kháchquan, một yêu cầu cấp bách của bản thân nền sản xuất xã hội. Do n ềncông nghiệp lớn, nên việc xoá bỏ sự phân công cũ đã trở thành một điềukiện của bản thân nền sản xuất. Trong tác phẩm Hệ tư tưởng Đức chỉ rõ: …Mối quan hệ giữa cácdân tộc khác nhau phụ thuộc vào trình độ phát tri ển c ủa các dân t ộc v ề cácmặt lực lượng sản xuất, phân công lao động và mối quan h ệ bên trong.Nguyên lý đó được mọi người thừa nhận. Tuy nhiên không ch ỉ riêng mốiquan hệ của một dân tộc với các dân tộc khác, mà cả toàn bộ kết cấu bêntrong của chính dân tộc đó cũng phụ thuộc vào trình độ phát triển của sảnxuất của nó và của mối quan hệ bên trong và bên ngoài của nó. Trình đ ộphát triển của lực lượng sản xuất của một dân tộc bộc lộ rõ rệt nh ất ởtrình độ phát triển của sự phân công lao động. Bất cứ sức sản xuất mới nào 3trong chừng mực không phải chỉ là một sự mở rộng đơn thuần về số lượngcủa những lực lượng sản xuất mà cho đến lúc đó ng ười ta đã bi ết (s ự khaiphá đất đai mới chẳng hạn), thì cũng đều mang lại kết qu ả là s ự phát tr ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: