Danh mục

Tiểu luận: Tìm hiểu phong tục tập quán - Phong tục ngày Tết

Số trang: 11      Loại file: doc      Dung lượng: 172.00 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 5,500 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phong tục có thứ trở thành luật tục, ăn sâu, bén rễ trong nhân dân rât bền chặt, có sức mạnh hơn cả những đạo luật. Trong truyền thống văn hoá của dân tộc Việt Nam, có nhiều thuần phong mỹ tục cần cho đạo lý làm người, kỷ cương xã hội. Phong tục có thứ trở thành luật tục, ăn sâu, bén rễ trong nhân dân rất bền chặt, có sức mạnh hơn cả những đạo luật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tìm hiểu phong tục tập quán - Phong tục ngày TếtTÌM HIỂU PHONG TỤC TẬP QUÁN- NHÓM 1 - - -   - - - Đề tài Tìm Hiểu Phong Tục Tập QuánPHONG TỤC NGÀY TẾT 1TÌM HIỂU PHONG TỤC TẬP QUÁN- NHÓM 1 Mục LụcĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................................................................... 3NỘI DUNG .......................................................................................................................................... 3Lịch sử.................................................................................................................................................. 3 Nguồn gốc ra đời ............................................................................................................................. 3 Quan niệm ngày tết ........................................................................................................................ 4Các giai đoạn chính trong Tết .............................................................................................................. 42.2.1. Những ngày cuối năm ................................................................................................................ 4 Trang trí, sắm tết ............................................................................................................................ 4 Mâm ngũ quả: .................................................................................................................................. 4 Tranh Tết ......................................................................................................................................... 5 Câu đối............................................................................................................................................. 5 Hoa Tết ............................................................................................................................................ 6 Ông Táo về trời .............................................................................................................................. 7 Thăm mộ tổ tiên .............................................................................................................................. 7 Tất niên ............................................................................................................................................ 82.2.2. Giao thừa .................................................................................................................................... 8 Cúng ngoài trời ................................................................................................................................ 8 Cúng trong nhà ................................................................................................................................ 92.2.3. Những ngày đầu năm ................................................................................................................. 9 Chúc Tết ........................................................................................................................................ 10 Lì xì ............................................................................................................................................... 10 Thăm viếng .................................................................................................................................... 112.2.4. Ẩm thực.................................................................................................................................... 12KẾT LUẬN ........................................................................................................................................ 13PHONG TỤC NGÀY TẾT 2TÌM HIỂU PHONG TỤC TẬP QUÁN- NHÓM 1ĐẶT VẤN ĐỀ Phong là nền nếp đã lan truyền rộng rãi, Tục là thói quen lâu đời. Nội dung phongtục bao hàm mọi mặt sinh hoạt xã hội.... Phong tục có thứ trở thành luật tục, ăn sâu, bén rễ trong nhân dân rât bền chặt, có sứcmạnh hơn cả những đạo luật. Trong truyền thống văn hoá của dân tộc Việt Nam, có nhiềuthuần phong mỹ tục cần cho đạo lý làm người, kỷ cương xã hội. Phong tục có thứ trở thành luật tục, ăn sâu, bén rễ trong nhân dân rất bền chặt, có sứcmạnh hơn cả những đạo luật. Trong truyền thống văn hoá của dân tộc ta, có nhiều thuầnphong mỹ tục cần cho đạo lý làm người, kỷ cương xã hội. Tết Nguyên Đán là lễ hội lớn nhất trong các lễ hội truyền thống Việt Nam từ hàng nghìnđời nay, là thời điểm giao thời giữa năm cũ và năm mới, Tết từ ngày xưa đã tiềm tàngnhững giá trị nhân văn thể hiện mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên qua bốn mùa . Tết còn là cơ hội để mọi người Việt tưởng nhớ về tổ tiên, cội nguồn, gặp gỡ bà con họhàng, thắt chặt mối quan hệ thân tình trong gia đình, bạn bè. Ngoài ra nó còn là dịp để mọingười nghỉ ngơi, thư giãn, giải trí với các hoạt động lễ hội, du xuân vui vẻ và hấp dẫn.NỘI DUNGLịch sử Nguồn gốc ra đời Tết Nguyên Đán có từ đời Ngũ Đế, Tam Vương. Đời Tam Vương, nhà Hạ, chuộngmẫu đen, nên chọn tháng đầu năm, tức tháng Giêng, nhằm tháng Dần. Nhà Thương, thíchmàu trắng, lấy tháng Sửu (con trâu), tháng chạp làm tháng đầu năm. Qua nhà Chu (1050-256 trước công nguyên), ưa sắc đỏ, chọn tháng Tý (con chuột), tháng mười một làm thángTết. Các vua chúa nói trên, theo ngày giờ, lúc mới tạo thiên lập địa: nghĩa là giờ Tý thì cótrời, giờ Sửu thì có đất, giờ Dần sinh loài người mà đặt ra ngày tết khác nhau. Đến đời ĐôngChu, Khổng Phu Tử ra đời, đổi ngày tết vào một tháng nhất định: tháng Dần. Mãi đến ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: