Tiểu luận: Tìm hiểu thành hoàng làng trong làng xã nông thôn Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tìm hiểu thành hoàng làng trong làng xã nông thôn Việt Nam Tiểu luậnTìm hiểu thành hoàng làng trong làng xã nông thôn Việt Nam 1 Ở làng các làng xã, nông thôn Việt Nam, Thành Hoàng là một niềm tinthiêng liêng, một chỗ dựa tin Thần cho cộng đồng từ bao đời nay. Thờ cúngThành Hoàng cũng giống như Thờ cúng tổ tiên, nó mang đậm dấu ấn tâmlinh và Thể hiện quan niệm “ uống nước nhớ nguồn” của người dân ViệtNam.Thành Hoàng xuất phát từ chữ Hán: Thành là cái thành, hoàng là cái hào baoquanh cái thành; và khi ghép chung lại thành một từ dùng để chỉ vị thần coigiữ, bảo trợ cho cái thành.Tục thờ thành hoàng ở nước ta là do ảnh hưởng từ văn hóa Trung Hoatruyền sang từ thời Đường. Sau khi du nhập vào làng xã Việt Nam đã nhanhchóng bám rễ vào trong tâm thức người nông dân Việt, trở nên hết sức đadạng và phong phú. Tuy nhiên giữa Thành Hoàng Việt Nam và ThànhHoàng Trung Quốc có những điểm tương đồng và khác biệt hết sức rõ nét.Vì vậy, muốn biết rõ hơn những điểm tương đồng và khác biệt ấy thì chúngta hãy cùng nhau so sánh hai Thành Hoàng trên. - Đầu tiên ta cùng tìm hiểu những nét tương đồng.+Thành Hoàng xuất phát từ tín ngưỡng Đông Nam Á và có màu sắc của nhogiáo. Hình ảnh của thế giới các thần ở làng giống như hình ảnh chế độ hàomục, không có ai nắm quyền tuyệt đối mà có một tập thể ( tứ pháp, tứ phủ,nhiều thành phần)+ Thành Hoàng của Trung Quốc và Việt Nam đều thờ nhân thần và nhiênthần (có công) và đều có thần tích để ban sắc phong. 2+ Có Thành Hoàng chung cho cả nướcVí dụ: ở Trung Quốc có thần Thủy Dung trong Bát LạpỞ Việt Nam : thờ thần Thánh Gióng, thần Tản Viên…+ Thành Hoàng là nơi bảo vệ cho thủ đô cho dân chúng trong thủ đô ấy,đồng thời nơi đây cũng diễn các hoạt động lễ hội và cúng bái bái ThànhHoàng+ Nội dung lễ tiết cúng bái đều hướng vào mục đích đền ơn, tưởng niệm vàước vọng cuộc sống thanh bình và no đủ ( được tổ chức rất nghiêm túc).+ Lễ hội thường tổ chức vào mùa xuân+ Thành Hoàng do nhà nước tôn vinh và là Thành Hoàng của một thủ phủ+ Đình làng hay miếu đều là nơi hội tụ văn hóa ( cái gì trang trọng, uy nghiđẹp đẽ, rộn ràng đều tập trung ở đó).+ Nơi thờ tự Thành Hoàng đều là những nơi trang nghiêm và được xây dựngkhá quy mô+ Thành Hoàng Trung Quốc và Thành Hoàng Việt Nam đều có quy địnhngặt nghèo bắt phải kiêng tên thành hoàng.+ Ta thấy tên gọi và tính chất của Thành Hoàng Trung Quốc là thần bảo vàthành trì (thành có hào) và thờ gắng liền với Thành hào ở kinh đô Bá VươngVà kinh đô các nước chư hào. Khi du nhập vào nước ta vẫn giữ nguyên tínhchất là thần bảo hộ thành hào ở các lỵ sở chình quyền cấp tỉnh.+ Thành hoàng nước ta và Thành Hoàng Trung Quốc có hai chức năng: HộQuốc, Tí Dân. Chức năng Tí Dân là chức năng cơ bản vì đó mà dân làng thờ.Thần làng phò hộ nhân dân, đem lại mưa thuận gió hoà, xã hội an ninh,không bị tai ương thiên tai địch hoạ. Chức năng Hộ Quốc là đại diện cho vuacai trị các thần làng và nhân dân, tham gia chống ngoại xâm, bảo vệ độc lậpdân tộc. Tiêu chuẩn phong thành hoàng trước tiên là “Hộ Quốc” tức bảo vệquốc gia, là chống xâm lăng và bảo vệ ngôi vua. 3 - Điểm khác biệt giữa thờ Thành Hoàng Việt Nam và Thành Hoàng Trung Quốc.Thành Hoàng Trung Quốc :+ Thời gian ra đờiDanh từ Thành Hoàng là của Thành Hoàng Việt Nam :Trung Quốc dùng vào thế kỷ VI Xuất hiện vào thời nhà Đườngthứ V trước công nguyên (vào thời năm 833. Thái thú nhà Đường lànhà Chu) Ly Nguyên Gia đã phong cho Tô +Nguồn gốc xuất thân: Lịch làm Thành Hoàng.Thành Hoàng Trung Quốc phải lànam giới vì khí dương là biểutrưng cho sức mạnh của muôn loài, Ở Việt Nam không phân biệt nammuôn vật có xuất thân huyền bí. hay nữ, có nguồn gốc chủ yếu làNgười Trung Quốc thờ Thành “nhân thần” đó là những vị anhHoàng có nguồn gốc tuyệt đại là hùng dân tộc có công chống giặclực lượng “ nhiên thần” đó là ngoại xâmnhững vị thần đất cai quản khu vực Ví dụ: Hưng Đạo Vương Trầnmà họ sống. Những lực lượng này Quốc Tuấn, Hai Bà Trưng, Trầnlà siêu nhiên chứ không phải là Hưng Đạo, Nguyễn Trãi…nguồn gốc là những người đã từng Những “ nhân thần” có côngsống ( vô nhân xưng). chống giặc cướp bảo vệ làng xã hoặc những người có công trong việc truyền bá các ngành nghề cho dân làng. Ví dụ: Trạng Bùng Khắc Hoang… 4Ngoài ra còn thờ những người Theo quan niệm của ngươi Trungđược dân làng nể sợ nghĩ rằng khi Quốc Thành Hoàng là khiến trúchọ chết đi sẽ chi phối đến cộng bảo vệ đất đai ( thành trì) Thànhđồn ...
Tìm kiếm tài liệu theo từ khóa liên quan:
Nông thôn Việt Nam Thành hoàng làng Tiểu luận văn hóa Văn hóa Việt Nam Cơ sở văn hóa Việt Nam Đại cương văn hóa Di sản văn hóa Việt NamTài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 380 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Tiểu luận: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Bắc Á
12 trang 212 0 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 196 0 0 -
Thuyết trình: Biển Đảo - Công chúng mới 'thức' nhưng chưa 'tỉnh'
100 trang 154 0 0 -
Giáo trình Quy hoạch phát triển nông thôn - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Nông (chủ biên)
132 trang 153 1 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 136 0 0 -
189 trang 131 0 0
-
Bài tập nhóm: Xung đột văn hóa Đông Tây
10 trang 129 0 0 -
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 122 0 0 -
Bài thu hoạch thực tế chuyên môn 2 các tỉnh phía Nam
22 trang 121 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 116 0 0 -
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 109 0 0 -
Truyền thống văn hóa & phương pháp xây dựng văn hóa dân tộc: Phần 1
88 trang 108 0 0 -
12 trang 107 0 0
-
Ảnh hưởng của văn hóa Việt Nam đến chiến lược marrketing của doanh nghiệp
8 trang 98 2 0 -
Thuyết trình: Lý thuyết ba ngôi của Georbert Mead
14 trang 94 0 0 -
82 trang 80 0 0
-
24 trang 72 2 0
-
Giáo trình Tiếng Việt cho người nước ngoài-Chương trình cơ sở: Phần 1
134 trang 71 0 0