Tiểu luận:Tìm hiểu truyển thông Internet
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 205.72 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ khi World Wide Web (www.) ra đời, Internet đã bùng nổ, và truyền thông internet cũng dần phát triển mạnh mẽ, cho tới nay nó đã lấn át cả những loại hình truyền thông truyền thống. Các hãng truyền thông lớn không ngừng tổ chức nghiên cứu tâm lý công chúng nhằm tìm cách giữ chân độc giả của báo/tạp chí, khán giả truyền hình và thính giả của radio, những nguời đang ngày một kết thân hơn với Internet.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Tìm hiểu truyển thông Internet Tiểu luậnTÌM HIỂU TRUYỀN THÔNG INTERNET TRUYỀN THÔNG INTERNET – “CON DAO HAI LƯỠI”I – Tình hình phát triển của truyền thông Internet:Từ khi World Wide Web (www.) ra đời, Internet đã bùng nổ, và truyền thônginternet cũng dần phát triển mạnh mẽ, cho tới nay nó đã lấn át cả những loại hìnhtruyền thông truyền thống. Các hãng truyền thông lớn không ngừng tổ chứcnghiên cứu tâm lý công chúng nhằm tìm cách giữ chân độc giả của báo/tạp chí,khán giả truyền hình và thính giả của radio, những nguời đang ngày một kết thânhơn với Internet.Những kết quả nghiên cứu đưa ra những thách thức lớn cho những phuơng thứctruyền thông truyền thống mà đã từng gây sóng gió đến mức tự nhận mình làquyền lực thứ tư. Nếu truớc đây các câu chuyện được đưa ra bàn mà người phátxác nhận chuyện đó đã được báo đăng, hay được TV hoặc đài nói thì coi nhưchuyện đó đã là “chân lý”. Nhưng bây giờ không còn như thế, bởi sẽ có nguờiphản bác lại ngay rằng “Có chắc báo, TV nói đúng không? Tôi thấy trên Internetnói khác kìa!”Ngày nay chỉ những nguời thuộc thế hệ 8x trở lên mới hay đọc báo, còn nhữngnguời trẻ hơn đã chọn Internet là kênh thông tin chính. Ngay cả những công chúngtrung thành truớc đây của các báo, đài cũng đang tập quen hay chuyển dần sangkênh giao tiếp Internet như những người trẻ tuổi. Theo lời Warren Buffett, một cổđông của tờ The Washington Post, thì “Hầu hết các tờ báo trên khắp thế giới đềunhận thấy nguy cơ bị “lấn sân” trên “mặt trận” cung cấp thông tin”. Một khảo sátcủa công ty Pew năm 2007 nhận thấy, có đến 43% người dân Mỹ tìm kiếm thôngtin, đọc báo trên Internet, trong khi đó chỉ có 17% lựa chọn báo giấy. Kỷ nguyênInternet cũng gây sóng gió với ngành công nghiệp truyền thông trong lĩnh vựcquảng cáo. Riêng trong năm 2006, quảng cáo trực tuyến đã tăng hơn 17%. Mặc dùdoanh thu từ hình thức kinh doanh này của báo chí truyền thống và truyền hìnhvẫn tăng mạnh nhưng theo khảo sát của công ty TNS Media Intelligence, trongtương lai không xa, Internet sẽ đe dọa đến sự tồn tại của những kênh thông tin này.II – Hai mặt của truyền thông Internet:1. Nguồn và thông tin được đăng tải:1.1 Tích cựcCó thể nói Internet là nơi chứa đựng thông tin khổng lồ trên tất cả mọi lĩnh vực.Mọi người chỉ ngồi trước chiếc máy vi tính gõ từ khóa là có thể có được thông tinmình cần tìm, dù đó là những sự kiện mới nhất xảy ra hay là sự việc đã xảy ra cáchđây nhiều thế kỷ.Một số trang web giúp tra cứu thông tin như google.com,ask.com hay yahoo đạt được mức truy cập rất lớn. Các điều tra cho thấy tại ViệtNam, 74% người sự dụng thường xuyên sử dụng google khi lên mạng tìm thôngtin, và ở Mĩ trung bình co 134 triệu người sử dụng google để tra cứu thông tin, consố ít hơn một chút dành cho yahoo hay 1 số trang khác. Các con số kỉ lục như vậykhó có thể thu được từ các dạng truyền thông truyền thống khác đượcNguồn cung cấp thông tin trên các web cũng rất đa dạng với nhiều cách thể hiệnsinh động khác nhau, từ những bản tin trên các báo đến các clip, video. Bất cứ aihiện nay cũng đều có thể đưa các thông tin lên mạng thông qua các trang xã hội,diễn đàn, từ đó phát đi khắp toàn cầu, điều này khiến các thông tin có nhiều chiều,đa hướng,..Việc cung cấp thông tin cũng rất nhanh chóng, kịp thời. Chỉ với một chiếc máytính nối mang, hay với 1 chiếc di động, bất cứ khi nào bạn tiếp nhận 1 thông tinmới, bạn có thể đưa chúng lên mạng dễ dàng để chia sẻ cho tất cả mọi người. Vídụ gần đây nhất, trong vụ động đất tại Nhật Bản, đã có những bạn trẻ ghi lạinhững hình ảnh ngay trong tâm chấn và đưa lên mạng ngay sau đó cho toàn thểnhân loại chứng kiến gần như trực tiếp thảm họa này. Như vậy có thể thấy được sưnhanh chóng, cấp thiết trong các tin tức đưa ra.Thêm nữa, do Internet là một hệ thống thông tin toàn cầu nên người sử dụngkhông chỉ tiếp cận thông tin trong nước. Nếu sử dụng thông thạo ngoại ngữ, họ cóthể trực tiếp truy cập vào các trang web của những tờ báo, các công ty… nướcngoài để tìm hiểu thông tin. Nhờ đó quá trình hòa nhập thông tin toàn cầu diễn radễ dàng và có hiệu quả hơn. Có thể nói, internet kéo mọi người gần hơn với toàncầu hóa, với truyền thông toàn cầu.1.2 Hạn chếTruyền thông internet truyền tải thông tin tới người đọc thông qua rất nhiều nguồnkhác nhau, từ nguồn “ truyền thống” như là các trang báo mạng cho sự phát triểnkhông ngừng của các diễn đàn, các trang mạng xã hội,… Rõ ràng nguồn thông tinrất đa dạng, phong phú song nhiều quá như vậy cũng không hẳn là tốt.Ngoài những tranh web được kiểm duyệt kĩ càng thì vẫn còn rất nhiều nguồnthông tin không được kiểm duyệt kĩ càng trước khi đăng. Ví dụ như là tin tại cáctrang lá cải, hay tin được đăng tại một trang xã hội của một cá nhân nào đó. Nhữngthông tin như vậy có mức độ tin cậy và xác thực không cao mà thực tế hiện nay thìcó rất nhiều người lại thường tiếp nhận thông tin từ các nguồn đó. Cuộc sống bậnrộn khiến họ có thể không tìm hiểu kĩ càng dẫn đến sự tiếp cận thông tin bị sailệch.Và với khối lượng thông tin khổng lồ, người đọc sẽ dễ bị thụ động trong tổng hợp,phân tích các thông tin đó. Một vấn đề sẽ có một chuỗi những bài viết có liên quan,một loạt bài của các tác giả khác nhau. Người đọc nếu không có khả năng tổnghợp thông tin hay quá choáng ngợp trước rừng thông tin thì rất dễ lệ thuộc vào suynghĩ của một tác giả nào đó.Hơn nữa, chúng ta vẫn còn nhiều định kiến về thông tin tìm kiếm trên internet. Sosánh giữa truyền thông internet và các loại hình truyền thông khác, người đọc cóxu thế tin tưởng vào thông tin mình được tiếp nhận qua các loại hình truyền thôngkhác hơn mặc dù có thể việc đầu tiên họ làm khi thu thập thông tin là thông quatruyền thông internet.2. Phương tiện:2.1 Tích cựcLoại hình Truyền thông này sử dụng phương tiện truyền là Internet. Khác với 10năm trước, giờ đây, Internet rất phổ biến trên khắp thế giới. Ngay tại Việt Nam,mạng lưới Internet phủ trên tất cả các thành phố lớn, ngay cả vùng nông t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Tìm hiểu truyển thông Internet Tiểu luậnTÌM HIỂU TRUYỀN THÔNG INTERNET TRUYỀN THÔNG INTERNET – “CON DAO HAI LƯỠI”I – Tình hình phát triển của truyền thông Internet:Từ khi World Wide Web (www.) ra đời, Internet đã bùng nổ, và truyền thônginternet cũng dần phát triển mạnh mẽ, cho tới nay nó đã lấn át cả những loại hìnhtruyền thông truyền thống. Các hãng truyền thông lớn không ngừng tổ chứcnghiên cứu tâm lý công chúng nhằm tìm cách giữ chân độc giả của báo/tạp chí,khán giả truyền hình và thính giả của radio, những nguời đang ngày một kết thânhơn với Internet.Những kết quả nghiên cứu đưa ra những thách thức lớn cho những phuơng thứctruyền thông truyền thống mà đã từng gây sóng gió đến mức tự nhận mình làquyền lực thứ tư. Nếu truớc đây các câu chuyện được đưa ra bàn mà người phátxác nhận chuyện đó đã được báo đăng, hay được TV hoặc đài nói thì coi nhưchuyện đó đã là “chân lý”. Nhưng bây giờ không còn như thế, bởi sẽ có nguờiphản bác lại ngay rằng “Có chắc báo, TV nói đúng không? Tôi thấy trên Internetnói khác kìa!”Ngày nay chỉ những nguời thuộc thế hệ 8x trở lên mới hay đọc báo, còn nhữngnguời trẻ hơn đã chọn Internet là kênh thông tin chính. Ngay cả những công chúngtrung thành truớc đây của các báo, đài cũng đang tập quen hay chuyển dần sangkênh giao tiếp Internet như những người trẻ tuổi. Theo lời Warren Buffett, một cổđông của tờ The Washington Post, thì “Hầu hết các tờ báo trên khắp thế giới đềunhận thấy nguy cơ bị “lấn sân” trên “mặt trận” cung cấp thông tin”. Một khảo sátcủa công ty Pew năm 2007 nhận thấy, có đến 43% người dân Mỹ tìm kiếm thôngtin, đọc báo trên Internet, trong khi đó chỉ có 17% lựa chọn báo giấy. Kỷ nguyênInternet cũng gây sóng gió với ngành công nghiệp truyền thông trong lĩnh vựcquảng cáo. Riêng trong năm 2006, quảng cáo trực tuyến đã tăng hơn 17%. Mặc dùdoanh thu từ hình thức kinh doanh này của báo chí truyền thống và truyền hìnhvẫn tăng mạnh nhưng theo khảo sát của công ty TNS Media Intelligence, trongtương lai không xa, Internet sẽ đe dọa đến sự tồn tại của những kênh thông tin này.II – Hai mặt của truyền thông Internet:1. Nguồn và thông tin được đăng tải:1.1 Tích cựcCó thể nói Internet là nơi chứa đựng thông tin khổng lồ trên tất cả mọi lĩnh vực.Mọi người chỉ ngồi trước chiếc máy vi tính gõ từ khóa là có thể có được thông tinmình cần tìm, dù đó là những sự kiện mới nhất xảy ra hay là sự việc đã xảy ra cáchđây nhiều thế kỷ.Một số trang web giúp tra cứu thông tin như google.com,ask.com hay yahoo đạt được mức truy cập rất lớn. Các điều tra cho thấy tại ViệtNam, 74% người sự dụng thường xuyên sử dụng google khi lên mạng tìm thôngtin, và ở Mĩ trung bình co 134 triệu người sử dụng google để tra cứu thông tin, consố ít hơn một chút dành cho yahoo hay 1 số trang khác. Các con số kỉ lục như vậykhó có thể thu được từ các dạng truyền thông truyền thống khác đượcNguồn cung cấp thông tin trên các web cũng rất đa dạng với nhiều cách thể hiệnsinh động khác nhau, từ những bản tin trên các báo đến các clip, video. Bất cứ aihiện nay cũng đều có thể đưa các thông tin lên mạng thông qua các trang xã hội,diễn đàn, từ đó phát đi khắp toàn cầu, điều này khiến các thông tin có nhiều chiều,đa hướng,..Việc cung cấp thông tin cũng rất nhanh chóng, kịp thời. Chỉ với một chiếc máytính nối mang, hay với 1 chiếc di động, bất cứ khi nào bạn tiếp nhận 1 thông tinmới, bạn có thể đưa chúng lên mạng dễ dàng để chia sẻ cho tất cả mọi người. Vídụ gần đây nhất, trong vụ động đất tại Nhật Bản, đã có những bạn trẻ ghi lạinhững hình ảnh ngay trong tâm chấn và đưa lên mạng ngay sau đó cho toàn thểnhân loại chứng kiến gần như trực tiếp thảm họa này. Như vậy có thể thấy được sưnhanh chóng, cấp thiết trong các tin tức đưa ra.Thêm nữa, do Internet là một hệ thống thông tin toàn cầu nên người sử dụngkhông chỉ tiếp cận thông tin trong nước. Nếu sử dụng thông thạo ngoại ngữ, họ cóthể trực tiếp truy cập vào các trang web của những tờ báo, các công ty… nướcngoài để tìm hiểu thông tin. Nhờ đó quá trình hòa nhập thông tin toàn cầu diễn radễ dàng và có hiệu quả hơn. Có thể nói, internet kéo mọi người gần hơn với toàncầu hóa, với truyền thông toàn cầu.1.2 Hạn chếTruyền thông internet truyền tải thông tin tới người đọc thông qua rất nhiều nguồnkhác nhau, từ nguồn “ truyền thống” như là các trang báo mạng cho sự phát triểnkhông ngừng của các diễn đàn, các trang mạng xã hội,… Rõ ràng nguồn thông tinrất đa dạng, phong phú song nhiều quá như vậy cũng không hẳn là tốt.Ngoài những tranh web được kiểm duyệt kĩ càng thì vẫn còn rất nhiều nguồnthông tin không được kiểm duyệt kĩ càng trước khi đăng. Ví dụ như là tin tại cáctrang lá cải, hay tin được đăng tại một trang xã hội của một cá nhân nào đó. Nhữngthông tin như vậy có mức độ tin cậy và xác thực không cao mà thực tế hiện nay thìcó rất nhiều người lại thường tiếp nhận thông tin từ các nguồn đó. Cuộc sống bậnrộn khiến họ có thể không tìm hiểu kĩ càng dẫn đến sự tiếp cận thông tin bị sailệch.Và với khối lượng thông tin khổng lồ, người đọc sẽ dễ bị thụ động trong tổng hợp,phân tích các thông tin đó. Một vấn đề sẽ có một chuỗi những bài viết có liên quan,một loạt bài của các tác giả khác nhau. Người đọc nếu không có khả năng tổnghợp thông tin hay quá choáng ngợp trước rừng thông tin thì rất dễ lệ thuộc vào suynghĩ của một tác giả nào đó.Hơn nữa, chúng ta vẫn còn nhiều định kiến về thông tin tìm kiếm trên internet. Sosánh giữa truyền thông internet và các loại hình truyền thông khác, người đọc cóxu thế tin tưởng vào thông tin mình được tiếp nhận qua các loại hình truyền thôngkhác hơn mặc dù có thể việc đầu tiên họ làm khi thu thập thông tin là thông quatruyền thông internet.2. Phương tiện:2.1 Tích cựcLoại hình Truyền thông này sử dụng phương tiện truyền là Internet. Khác với 10năm trước, giờ đây, Internet rất phổ biến trên khắp thế giới. Ngay tại Việt Nam,mạng lưới Internet phủ trên tất cả các thành phố lớn, ngay cả vùng nông t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Truyển thông Internet Tài liệu truyển thông Internet Kỹ năng truyền thông Báo chí truyền thông Truyền thông mạngGợi ý tài liệu liên quan:
-
KỸ NĂNG TRUYỀN THÔNG TRONG DỊCH VỤ THAM KHẢO (REFERENCE SERVICES)
4 trang 232 0 0 -
Phương pháp và kỹ năng truyền thông
24 trang 192 0 0 -
Giáo trình Kỹ năng làm việc nhóm - TS. Nguyễn Hoàng Khắc Hiếu
27 trang 147 0 0 -
Cơ sở lý luận của báo chí (Tập 2): Phần 1
140 trang 122 0 0 -
Giáo trình bài giảng: Cơ sở lý luận và các loại hình báo chí truyền thông
101 trang 99 1 0 -
Cơ sở lý luận của báo chí (Tập 2): Phần 2
201 trang 75 0 0 -
Tiểu luận môn Cơ sở lý luận Báo chí truyền thông: Vai trò của báo chí trong đời sống xã hội hiện nay
13 trang 70 1 0 -
Vì một Việt Nam cất cánh: Phần 2
166 trang 67 0 0 -
Bài giảng Nhập môn báo trực tuyến - ThS. Phan Văn Tú
111 trang 60 0 0 -
Một số hạn chế về ngôn ngữ của quảng cáo trên truyền hình
7 trang 55 0 0