Danh mục

Tiểu Luận: Tìm hiểu về chế định Amicus Curiae (Bạn của tòa án) trong khuôn khổ giải quyết tranh chấp của WTO.

Số trang: 5      Loại file: doc      Dung lượng: 73.00 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong thời kỳ đầu của Tổ chức Thương mại thế giới –WTO, Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch GATT 1947 đã có một vai trò hết sức to lớn trong việc phát triển của hệ thống thương mại quốc tế và được đánh giá là “hạt nhân cơ bản cho sự hình thành của hệ thống thương mại đa phương” . Tuy nhiên, nguyên tắc chung của hiệp định GATT 1947, cũng như tổ chức WTO ngày nay, chỉ tác động và điều chỉnh đến các chủ thể là thành viên của tổ chức này....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu Luận: Tìm hiểu về chế định Amicus Curiae (Bạn của tòa án) trong khuôn khổ giải quyết tranh chấp của WTO. TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đề tài tiểu luận: Tìm hiểu về chế định Amicus Curiae(Bạn của tòa án) trong khuôn khổ giải quyết tranh chấp của WTO. Họ tên: VƯƠNG ĐÌNH NGUYÊN HẰNG Lớp: CHL 18 – khoa Quốc tế. MSSV: 1218080188. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12/2012 Trong thời kỳ đầu của Tổ chức Thương mại thế giới –WTO, Hiệp định chung vềthuế quan và mậu dịch GATT 1947 đã có một vai trò hết sức to lớn trong việc phát triểncủa hệ thống thương mại quốc tế và được đánh giá là “hạt nhân cơ bản cho sự hìnhthành của hệ thống thương mại đa phương”1. Tuy nhiên, nguyên tắc chung của hiệpđịnh GATT 1947, cũng như tổ chức WTO ngày nay, chỉ tác động và điều chỉnh đến cácchủ thể là thành viên của tổ chức này. Do đó, trong giai đoạn đầu của WTO, doanhnghiệp, các tổ chức phi chính phủ (NGOs) đều có tiếng nói rất hạn chế đặc biệt trongquá trình giải quyết tranh chấp tại tổ chức này. Đến những năm gần đây, nhằm tạo cơ sởkhuyến khích sự tham gia tích cực hơn của NGOs, các vị giáo sư đại học.. trong quátrình xét xử các tranh chấp giữa các thành viên, Ban phúc thẩm của WTO đang từngbước đưa những chế định của pháp luật quốc gia phù hợp tình hình mới vào cơ chế giảiquyết tranh chấp (DSU) bằng một chế định mang tên – amicus curiae. Thuật ngữ amicus curiae có nguồn gốc từ thời La Mã cổ đại, có nghĩa là “bạn củatòa án”. Đến thế kỷ thứ 9, thuật ngữ này được đưa vào từ ngữ pháp lý của Anh Quốc vàdần dần trở nên phổ biến trong hệ thống pháp luật Anh – Mỹ. Amicus Curiae là thuậtngữ chỉ những người ngoài cuộc không có lợi ích trực tiếp trong vụ tranh chấp tựnguyên tham gia vào quá trình tố tụng để giúp cơ quan tài phán tìm hiểu tốt hơn nhữngvấn đề chứng cứ và pháp lý có liên quan2. Việc áp dụng chế định amicus curiae rất phổbiến trong luật tốt tụng của các quốc gia theo hệ thống pháp luật Anh Mỹ. Tuy nhiên,việc công nhận chế định trên trong cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO vẫn đang làmột vấn đề gây ra nhiều luồng quan điểm khác nhau. Theo quan điểm của tác giả PetrosC. Mavroidis, việc áp dụng chế định này của Cơ quan phúc thẩm tại WTO là sự “thửnghiệm” và rõ ràng những vấn đề liên quan đến chế định này là một sự minh họa hoànhảo về giới hạn của tổ chức WTO, trái với những niềm tin phổ biến, WTO vẫn là một tổchức vận hành theo cơ chế “members-driven”3 (nghĩa là chỉ có các tài liệu của bêntranh chấp hay bên thứ ba có liên quan trong vụ tranh chấp cụ thể là các thành viêncủa WTO mới được Ban hội thẩm và Cơ quan phúc thẩm xem xét). Tuy nhiên, từ khiWTO được thành lập đến nay, nhiều chính sách quy định trong lĩnh vực thương mạiquốc tế cũng như cơ chế giải quyết tranh chấp đã có nhiều bước ngoặc quan trọng. Lầnđầu tiên, báo cáo Amicus curiae được đệ trình lên lên Ban Hội thẩm trong vụ kiện U.S-1 Luật Thương Mại Quốc tế, PGS.TS Mai Hồng Quỳ, NXB Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh năm 2006, trang 55.2 Sdt,trang3273 Jean Monnet Working Paper 2/01 Amicus Curiae Briefs Before The WTO:Much Ado About Nothing, Petros C.Mavroidis, trang 2Gasoline case (vụ kiện xăng dầu của Hoa Kỳ), nhưng rất tiếc là Ban Hội thẩm lại khôngxem xét bản báo cáo này và áp dụng theo Hiệp định GATT cũ. Vụ kiện US – shrimpđược xem như dấu mốc quan trọng vì lần đầu tiên trong lịch sử, WTO “mở cửa” chochế định amicus curiae khi Cơ quan phúc thẩm, căn cứ theo điều điều 13.1 của DSU,quyết định rằng Ban hội thẩm có quyền được xem xét báo cáo Amicus curiae4, như mộttrong những nguồn thông tin phục vụ cho việc xét xử. Kể từ đó tới nay, nhiều vụ giải quyết tranh chấp trong khuôn khổ của DSU có sựquan tâm đáng kể của NGOs và các chủ thể khác không phải là thành viên của WTO vàhọ cũng đệ trình nhiều báo cáo amicus curiae lên Ban Hội thẩm, cụ thể như: vụ tranhchấp US-Lead Bismuth II, vụ tranh chấp tôm rùa, vụ tranh chấp EC-Asbestos, vụ tranhchấp E.C – Sardine, US- section 110 (5) về luật bản quyền5. Các báo cáo Amicus curiaethường chỉ mang tính tham khảo và việc áp dụng vào thực tiễn xét xử phần nhiều phụthuộc vào quan điểm của Ban Hội thẩm và cơ quan phúc thẩm. Trong vụ tranh chấpEC-Asbestos, căn cứ theo điều 16 của Quy trình làm làm việc, cơ quan phúc thẩm đãthông qua một quy trình bổ sung để giải quyết đối với các báo cáo đệ trình amicuscuriae (chỉ áp dụng cho vụ tranh chấp này), theo đó các báo cáo amicus phải đáp ứngyêu cầu như: phải đệ trình bằng văn bản và phải nêu lý do mong muốn, lợi ích đạt đượckhi tham gia dàn xếp vụ tranh chấp và đặc biệt phải giải thích bằng cách nào mà bênđệ trình amicus sẽ giải quyết vụ tranh chấp trên cơ sở những bằng chứng, lập luậnkhông được lặp lại những cái đã được các bên tranh chấp hay bên thứ ba đề cập tới6. ...

Tài liệu được xem nhiều: