Tiểu luận: Tìm hiểu về cơ sở pháp lý của Lực lượng gìn giữ hòa bình (LLGGHB)
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 248.62 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong thời kỳ chiến tranh lạnh thì hoạt động của lực lượng gìn giữ hoà bình tại một quốc gia nhất thiết phải có được sự chấp thuận của quốc gia đó. Nhưng sau Chiến tranh lạnh, hoạt động gìn giữ hoà bình đã có thêm hành lang pháp lý.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Tìm hiểu về cơ sở pháp lý của Lực lượng gìn giữ hòa bình (LLGGHB) BÀI TẬP THUYẾT TRÌNH Môn: Luật quốc tế Nhóm lớp: CT35CĐề bài: Tìm hiểu về cơ sở pháp lý của Lực lượng gìn giữ hòa bình (LLGGHB)? Trình bày đặc điểm của LLGGHB nói chung và các thế hệ của lực lượng này? Bài làmI. Cở sở pháp lý của LLGGHB:1. Mục đích hàng đầu của Liên Hợp Quốc (LHQ) trong chương I Hiến chươngNgay từ điều I chương I Hiến chương LHQ đã ghi nhận rằng “The Purposes of the UnitedNations are : 1. To maintain international peace and security,…” (Mục đích của LHQ làduy trì hoà bình và an ninh quốc tế…). Và việc LHQ đóng vai trò “trung lập” trong cáccuộc xung đột, giúp đỡ các bên tham chiến nhằm ổn định tình hình trong nước, thậm chísử dụng biện pháp cưỡng chế để đảm bảo hòa bình…thông qua các hoạt động LLGGHBrõ ràng là sự triển khai của mục đích hàng đầu của LHQ được đề cập trên đây. Đó chínhlà cơ sở pháp lý tạo tiền đề cho hoạt động của LLGGHB.Hơn nữa , ta có thể thấy rằng lực lượng gìn giữ hoà bình là một cách thức để Hội đồngBảo an (HĐBA) thực hiện chức năng duy trì và gìn giữ hoà bình và an ninh quốc tế. Theoquy định của khoản 1 Điều 24 thì HĐBA là cơ quan giữ vai trò chủ đạo trong việc gìngiữ hòa bình và an ninh quốc tế (Để đảm bảo cho LHQ hành động nhanh chóng và cóhiệu quả, các thành viên LHQ trao cho HĐBA trách nhiệm chính trong việc duy trì hoàbình và an ninh quốc tế và thừa nhận rằng khi làm những nghĩa vụ do trách nhiệm ấy đặtra, thì HĐBA hành động với tư cách thay mặt cho các thành viên LHQ.) Cho nên hoạtđộng của lực lượng này nằm trong phạm vi như thế nào đều dựa vào quyền hạn củaHĐBA mà Hiến chương LHQ trao cho nó nằm trong chương VI và chương VII.2. Chương VI Hiến chương LHQChức năng Giải quyết hoà bình các cuộc tranh chấp của lực lượng gìn giữ hoà bình đượcHĐBA triển khai theo quy định ở chương VI (Điều 35, Điều 36, Điều 37). Theo đóHĐBA thông qua lực lượng này có thể đưa ra những kiến nghị hoặc giải pháp thích hợpđể giải quyết 1 tranh chấp hoặc 1 tình hình có thể đe doạ hoà bình và an ninh quốc tế.Lực lượng UNTSO (Tổ chức giám sát ngừng bắn ở Trung Đông) năm 1948 chính làtrường hợp được HĐBA triển khai dựa trên chương VI của Hiến chương vì lực lượng nàykhông có quân đội mà chỉ gồm các quan sát viên làm nhiệm vụ hoà giải và giám sát cuộcđình chiến mà thôi. Hiện nay lực lượng này vẫn hoạt động tại Trung Đông.3. Chương “VI rưỡi” Hiến chương LHQSau năm 1956, lực lượng gìn giữ hoà bình không chỉ gồm các nhà hoà giải làm nhiệm vụgiám sát đình chiến mà còn bao gồm cả các binh lính được lấy từ các quốc gia thành viênLHQ và được trang bị vũ khí hạng nhẹ.Mặc dù trong HC quy định HĐBA có quyền giải quyết 1 cách hoà bình các tranh chấptheo chương VI hoặc sử dụng các biện pháp cưỡng chế, kể cả các biện pháp vũ lực nếucần thiết để lập lại hòa bình và an ninh quốc tế theo chương VII.Tuy nhiên trong bối cảnh chiến tranh lạnh, họat động gìn giữ hoà bình lại như là một biệnpháp thoả hiệp giữa các nước nhằm thúc đẩy việc giải quyết các cuộc tranh chấp. Theođó, các hoạt động gìn giữ hoà bình này dùng nhân viên quân sự nhưng không áp dụng cácbiện pháp vũ lực. Ngoài ra, lực lượng gìn giữ hoà bình không có quyền áp đặt đối với cácquốc gia, mà chỉ có vai trò làm vùng đệm ngăn chặn xô xát giữa các bên tham chiến vớisự chấp thuận của các bên đó. Do đó lực lượng gìn giữ hoà bình lúc đó không thể là đượcáp dụng theo chương VII. Và lực lượng đó cũng lại không nằm trong phạm vi điều chỉnhcủa chương VI bởi lẽ đây rõ ràng là một hình thức “hành động” của HĐBA. Hay nói cáchkhác, hoạt động của lực lượng gìn giữ hòa bình nằm trong giữa chương VI và chươngVII; do đó nhiều người gọi lực lượng gìn giữ hoà bình là được hoạt động dựa trên“chương VI rưỡi” của Hiến chương LHQ.4. Chương VII Hiến chương LHQTrong thời kỳ chiến tranh lạnh thì hoạt động của lực lượng gìn giữ hoà bình tại một quốcgia nhất thiết phải có được sự chấp thuận của quốc gia đó. Nhưng sau Chiến tranh lạnh,hoạt động gìn giữ hoà bình đã có thêm hành lang pháp lý. HĐBA sửa đổi quy chế hoạtđộng của lực lượng này căn cứ theo chương VII Hiến chương LHQ, cho phép cưỡng chếđể nâng cao hiệu quả một số chiến dịch của lực lượng gìn giữ hoà bình. “Lịch trình vì hoàbình” - bản báo cáo của Tổng Thư ký LHQ 17/6/1992 và “Bổ sung Lịch trình vì hoàbình” - bản báo cáo của Tổng Thư ký 3/1/1995 - hai văn kiện này đều yêu cầu các quốcgia thành viên LHQ phải có trách nhiệm đối với hoạt động gìn giữ hoà bình, đặc biệtkhông ngăn cản, hạn chế các uỷ viên thường trực HĐBA góp quân trực tiếp tham gia cáchoạt động gìn giữ hoà bình như thời kỳ Chiến tranh lạnh. Đây là hai văn kiện quan trọngđã mở rộng hành lang pháp lý cho việc tổ chức các hoạt động của lực lượng gìn giữ hoàbình LHQ thời kỳ sau Chiến tranh lạnh; là tiền đề để HĐBA tăng cường vận dụngChương VII Hiến chương trong các nghị quyết của mìn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Tìm hiểu về cơ sở pháp lý của Lực lượng gìn giữ hòa bình (LLGGHB) BÀI TẬP THUYẾT TRÌNH Môn: Luật quốc tế Nhóm lớp: CT35CĐề bài: Tìm hiểu về cơ sở pháp lý của Lực lượng gìn giữ hòa bình (LLGGHB)? Trình bày đặc điểm của LLGGHB nói chung và các thế hệ của lực lượng này? Bài làmI. Cở sở pháp lý của LLGGHB:1. Mục đích hàng đầu của Liên Hợp Quốc (LHQ) trong chương I Hiến chươngNgay từ điều I chương I Hiến chương LHQ đã ghi nhận rằng “The Purposes of the UnitedNations are : 1. To maintain international peace and security,…” (Mục đích của LHQ làduy trì hoà bình và an ninh quốc tế…). Và việc LHQ đóng vai trò “trung lập” trong cáccuộc xung đột, giúp đỡ các bên tham chiến nhằm ổn định tình hình trong nước, thậm chísử dụng biện pháp cưỡng chế để đảm bảo hòa bình…thông qua các hoạt động LLGGHBrõ ràng là sự triển khai của mục đích hàng đầu của LHQ được đề cập trên đây. Đó chínhlà cơ sở pháp lý tạo tiền đề cho hoạt động của LLGGHB.Hơn nữa , ta có thể thấy rằng lực lượng gìn giữ hoà bình là một cách thức để Hội đồngBảo an (HĐBA) thực hiện chức năng duy trì và gìn giữ hoà bình và an ninh quốc tế. Theoquy định của khoản 1 Điều 24 thì HĐBA là cơ quan giữ vai trò chủ đạo trong việc gìngiữ hòa bình và an ninh quốc tế (Để đảm bảo cho LHQ hành động nhanh chóng và cóhiệu quả, các thành viên LHQ trao cho HĐBA trách nhiệm chính trong việc duy trì hoàbình và an ninh quốc tế và thừa nhận rằng khi làm những nghĩa vụ do trách nhiệm ấy đặtra, thì HĐBA hành động với tư cách thay mặt cho các thành viên LHQ.) Cho nên hoạtđộng của lực lượng này nằm trong phạm vi như thế nào đều dựa vào quyền hạn củaHĐBA mà Hiến chương LHQ trao cho nó nằm trong chương VI và chương VII.2. Chương VI Hiến chương LHQChức năng Giải quyết hoà bình các cuộc tranh chấp của lực lượng gìn giữ hoà bình đượcHĐBA triển khai theo quy định ở chương VI (Điều 35, Điều 36, Điều 37). Theo đóHĐBA thông qua lực lượng này có thể đưa ra những kiến nghị hoặc giải pháp thích hợpđể giải quyết 1 tranh chấp hoặc 1 tình hình có thể đe doạ hoà bình và an ninh quốc tế.Lực lượng UNTSO (Tổ chức giám sát ngừng bắn ở Trung Đông) năm 1948 chính làtrường hợp được HĐBA triển khai dựa trên chương VI của Hiến chương vì lực lượng nàykhông có quân đội mà chỉ gồm các quan sát viên làm nhiệm vụ hoà giải và giám sát cuộcđình chiến mà thôi. Hiện nay lực lượng này vẫn hoạt động tại Trung Đông.3. Chương “VI rưỡi” Hiến chương LHQSau năm 1956, lực lượng gìn giữ hoà bình không chỉ gồm các nhà hoà giải làm nhiệm vụgiám sát đình chiến mà còn bao gồm cả các binh lính được lấy từ các quốc gia thành viênLHQ và được trang bị vũ khí hạng nhẹ.Mặc dù trong HC quy định HĐBA có quyền giải quyết 1 cách hoà bình các tranh chấptheo chương VI hoặc sử dụng các biện pháp cưỡng chế, kể cả các biện pháp vũ lực nếucần thiết để lập lại hòa bình và an ninh quốc tế theo chương VII.Tuy nhiên trong bối cảnh chiến tranh lạnh, họat động gìn giữ hoà bình lại như là một biệnpháp thoả hiệp giữa các nước nhằm thúc đẩy việc giải quyết các cuộc tranh chấp. Theođó, các hoạt động gìn giữ hoà bình này dùng nhân viên quân sự nhưng không áp dụng cácbiện pháp vũ lực. Ngoài ra, lực lượng gìn giữ hoà bình không có quyền áp đặt đối với cácquốc gia, mà chỉ có vai trò làm vùng đệm ngăn chặn xô xát giữa các bên tham chiến vớisự chấp thuận của các bên đó. Do đó lực lượng gìn giữ hoà bình lúc đó không thể là đượcáp dụng theo chương VII. Và lực lượng đó cũng lại không nằm trong phạm vi điều chỉnhcủa chương VI bởi lẽ đây rõ ràng là một hình thức “hành động” của HĐBA. Hay nói cáchkhác, hoạt động của lực lượng gìn giữ hòa bình nằm trong giữa chương VI và chươngVII; do đó nhiều người gọi lực lượng gìn giữ hoà bình là được hoạt động dựa trên“chương VI rưỡi” của Hiến chương LHQ.4. Chương VII Hiến chương LHQTrong thời kỳ chiến tranh lạnh thì hoạt động của lực lượng gìn giữ hoà bình tại một quốcgia nhất thiết phải có được sự chấp thuận của quốc gia đó. Nhưng sau Chiến tranh lạnh,hoạt động gìn giữ hoà bình đã có thêm hành lang pháp lý. HĐBA sửa đổi quy chế hoạtđộng của lực lượng này căn cứ theo chương VII Hiến chương LHQ, cho phép cưỡng chếđể nâng cao hiệu quả một số chiến dịch của lực lượng gìn giữ hoà bình. “Lịch trình vì hoàbình” - bản báo cáo của Tổng Thư ký LHQ 17/6/1992 và “Bổ sung Lịch trình vì hoàbình” - bản báo cáo của Tổng Thư ký 3/1/1995 - hai văn kiện này đều yêu cầu các quốcgia thành viên LHQ phải có trách nhiệm đối với hoạt động gìn giữ hoà bình, đặc biệtkhông ngăn cản, hạn chế các uỷ viên thường trực HĐBA góp quân trực tiếp tham gia cáchoạt động gìn giữ hoà bình như thời kỳ Chiến tranh lạnh. Đây là hai văn kiện quan trọngđã mở rộng hành lang pháp lý cho việc tổ chức các hoạt động của lực lượng gìn giữ hoàbình LHQ thời kỳ sau Chiến tranh lạnh; là tiền đề để HĐBA tăng cường vận dụngChương VII Hiến chương trong các nghị quyết của mìn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật quốc tế Lực lượng gìn giữ hòa bình Tiểu luận chính sách đối ngoại Kinh tế đối ngoại Quan hệ đối ngoại Kinh tế quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
97 trang 328 0 0
-
23 trang 206 0 0
-
22 trang 201 1 0
-
SỨC MẠNH CHÍNH TRỊ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU TRÊN TRƯỜNG QUỐC TẾ
4 trang 168 0 0 -
97 trang 162 0 0
-
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 162 0 0 -
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 140 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 134 0 0 -
108 trang 131 0 0
-
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM -EU
7 trang 117 0 0