Danh mục

Tiểu luận: Tìm hiểu về mobile-learning và các nguyên lý khoa học trong mobile-learning

Số trang: 46      Loại file: pdf      Dung lượng: 995.93 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thông qua bài tiểu luận Tìm hiểu về mobile-learning và các nguyên lý khoa học trong mobile-learning, đồng thời là bài thu hoạch cuối kỳ của môn học Phương Pháp nghiên cứu khoa học trong tin học, giúp bạn hiểu hơn về các Phương pháp nghiên cứu khoa học, sáng tạo, phát minh & sang chế, là cơ sở vững chắc cho việc nghiên cứu & phát triển về sau trong quá trình học tập tại trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tìm hiểu về mobile-learning và các nguyên lý khoa học trong mobile-learning TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BỘ MÔN KHOA HỌC MÁY TÍNH TRẦN LÊ THANH 1211068 TÌM HIỂU VỀ MOBILE-LEARNING VÀ CÁC NGUYÊN LÝ KHOA HỌC TRONG MOBILE-LEARNING TIỂU LUẬN MÔN HỌC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN GS.TSKH HOÀNG VĂN KIẾM KHÓA 2012 LỜI NÓI ĐẦU Khoa học và công nghệ là đặc trưng của thời đại, nghiên cứu khoa học đã trở thành hoạt động sôi nổi và rộng khắp trên phạm vi toàn cầu. Các thành tựu của khoa học hiện đại đã làm thay đổi bộ mặt thế giới. Khoa học và công nghệ đã trở thành động lực thúc đẩy sự tiến bộ nhân loại. Cùng với nghiên cứu khoa học hiện đại, mọi người đang chú ý đến phương pháp nhận thức khoa học, coi đó là nhân tố quan trọng để phát triển khoa học. Những năm gần đây, trên các phương tiện thông tin đại chúng, ta thường hay nghe nói về M-learning. Nhiều trường học đã đưa M-learning vào trong giảng dạy. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo cũng đã mở nhiều cuộc hội thảo về M-learning. Vậy M-learning là gì mà thu hút được sự quan tâm của mọi người đến như vậy? Giảng dạy bằng M- learning có những thuận lợi và khó khăn gì và ở Việt Nam cách học theo mô hình M- learning có thể thay thế cách học truyền thống không? Quá trình phát triển & hình thành của M-Learning như thế nào mà khiến cho sức ảnh hưởng của nó khá lớn, và sự phát triển ấy ở Việt Nam đã & đang diễn ra như thế nào, có sự sang tạo & đổi mới so với M-Learning trên thế giới? Sự vận dụng các nguyên lý sáng tạo trong quá trình phát triển này như thế nào? Đây chính là mục tiêu tiểu luận này đề ra. Thông qua bài tiểu luận này, đồng thời là bài thu hoạch cuối kỳ của môn học Phương Pháp nghiên cứu khoa học trong tin học, giúp em hiểu hơn về các Phương pháp nghiên cứu khoa học, sáng tạo, phát minh & sang chế, là cơ sở vững chắc cho việc nghiên cứu & phát triển về sau trong quá trình học tập tại trường. Để hòan thành tiểu luận này, em xin chân thành cảm ơn thầy GS.TSKH. Hoàng Văn Kiếm, người đã truyền cảm hứng cho em, thầy là người chỉ dẫn tận tình, cung cấp thông tin, tư liệu cũng như những bài giảng có giá trị để sản phẩm này hoàn thành Sinh viên thực hiện TRẦN LÊ THANH 12-2012 Mục Lục CHƢƠNG 1 MỞ ĐẦU.................................................................................................... 1 1.1 Khoa học và phƣơng pháp nghiên cứu khoa học .................................................. 1 1.2 40 nguyên tắc về phát minh, sáng tạo : ................................................................. 7 CHƢƠNG 2 MOBILE-LEARNING. ........................................................................... 32 2.1 Giới thiệu về học tập di động : ............................................................................ 32 2.2 Lịch sử hình thành:.............................................................................................. 32 2.3 Tình hình M-Learning hiện nay: ......................................................................... 33 CHƢƠNG 3 CÁC NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỌC TẬP DI ĐỘNG. ................................. 35 3.1 Nguyên tắc kết hợp : ........................................................................................... 35 3.2 Nguyên tắc tách riêng : ....................................................................................... 36 3.3 Nguyên tắc sử dụng màu sắc : ........................................................................... 36 3.4 Nguyên tắc năng động : ...................................................................................... 37 3.5 Nguyên tắc trung gian: ........................................................................................ 37 3.6 Nguyên tắc quan hệ phản hồi: ............................................................................. 37 3.7 Nguyên tắc tự phục vụ: ....................................................................................... 38 3.8 Nguyên tắc sao chép: .......................................................................................... 38 3.9 Nguyên tắc thay thế sơ đồ cơ học: ...................................................................... 38 3.10 Nguyên tắc rẻ thay cho đắt:................................................................................. 39 3.11 Nguyên tắc dự phòng: ......................................................................................... 39 CHƢƠNG 4 TỔNG KẾT VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA M-LEARNING TRONG TƢƠNG LAI. ................................................................................................................. 40 i 4.1 Tổng kết về M-Learning : ................................................................................... 40 4.2 Tƣơng lai của M-Learning : ................................................................................ 41 ii CHƢƠNG 1 MỞ ĐẦU.  Nội dung của chương này sẽ giới thiệu tổng quan thế nào là khoa học và nghiên cứu khoa học là gì. Đồng thời cũng giới thiệu các nguyên tắc sáng tạo trong nghiên cứu khoa học nhằm giúp người đọc hiểu rõ bản chất và vấn đề của phương pháp nghiên cứu khoa học. 1.1 Khoa học và phƣơng pháp nghiên cứu khoa học 1.1.1 Thế nào là khoa học : Hiện nay có rất nhiều khái niệm về khoa học. Tuy nhiên chúng ta có thể hiểu Khoa học là “ hệ thống tri thức về mọi loại quy luât vật chất và sự vận động của vât chất, những quy luật của tự nhiên, xã hội, tƣ duy “. Hệ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: