Thông tin tài liệu:
Nhu cầu về tinh dầu và hương liệu (cho mỹ phẩm), thứ đang được coi là“vàng xanh”, trên thế giới tăng nhanh do người dân ngày càng có xu hướng trở vềdùng những hợp chất tự nhiên. Trong khi đó, Việt Nam là một trong những nơithuận lợi nhất để trồng một số loại cây chiết xuất tinh dầu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tinh dầu cây hoa biaMỤC LỤC 2DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮTMeOH MethanolEtOH EthanolCO2 Carbon dioxide Sắc ký lỏng hiệu năng cao (HighHPLC performance liquid chromatography) Chiết lỏng siêu tới hạn (supercriticalSFE fluid extraction) Áp suất tới hạnPc Nhiệt độ tới hạnTc Tảo cát trái đất (diatomaceous earth)DE Chiết bằng nước siêu tới hạn (subcriticalSWE water extraction) 3ĐẶT VẤN ĐỀ Nhu cầu về tinh dầu và hương liệu (cho mỹ phẩm), thứ đang đ ược coi là“vàng xanh”, trên thế giới tăng nhanh do người dân ngày càng có xu hướng tr ở vềdùng những hợp chất tự nhiên. Trong khi đó, Việt Nam là một trong những nơithuận lợi nhất để trồng một số loại cây chiết xuất tinh dầu. Các thị trường nhập khẩu tinh dầu chính trên thế giới mấy năm gần đây: 1.Khối 25 nước EU: 1,7 tỷ USD; 2. Mỹ: 1,2 tỷ USD; 3. Pháp: 0,7 tỷ USD; 4. Anh: 0,6tỷ USD; 5. Nhật: 0,4 tỷ USD. Thông tin mà các chuyên gia đều khẳng định là nguồn “vàng xanh” mỗi nămcó thể mang lại kim ngạch xuất khẩu hàng trăm triệu USD, ngoài ra còn có thể trởthành nền tảng cho sự phát triển của ngành công nghiệp mỹ phẩm, dược phẩm ởViệt Nam rất đáng chú ý. Chuyên đề này sẽ tìm hiểu về một trong những tinh dầu đang có nhu cầulớn hiện nay là tinh dầu từ cây hoa bia (Houblon) về thành phần, công dụng từ đólàm rõ lý do tinh dầu này ngày càng được dung nhiều và một số sản phẩm trên thịtrường. 4Chương 1 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Đại cương về phương pháp chiết lỏng siêu tới hạn 1.1.1 Định nghĩa: Một hợp chất ở trạng thái siêu tới hạn khi hợp chất đó cónhiệt độ và áp suất cao hơn giá trị tới hạn. Ở trạng thái siêu tới hạn, hợp chất nàykhông còn ở thể lỏng nhưng vẫn chưa thành thể khí [1]. Phương pháp chiết lỏng siêu tới hạn là phương pháp chiết sử dụng dạngdung môi đặc biệt là dung môi ở trạng thái siêu tới hạn [1]. Áp suất Trạng thái rắn Chất lỏng Trạng siêu tới hạn thái lỏng Pc Điểm tới hạn Khí Điểm ba Nhiệt độ 0 TC Hình 1.1 Giản đồ pha trạng thái siêu tới hạn của một chất. Điểm ba là nơi mà ba trạng thái rắn, lỏng và khí giao nhau. Các đường conglà nơi hai trạng thái cùng hiện diện. Quan sát dọc theo đường cong khí - l ỏnghướng lên cao gặp 1 điểm, nơi đó nồng độ của khí và lỏng bằng nhau. Điểm nàyđược gọi là điểm siêu tới hạn và hợp chất lúc đó gọi là chất lỏng siêu tới hạn. Tạiđiểm tới hạn, áp suất và nhiệt độ có các giá trị được gọi lần lượt là áp suất tớihạn (Pc) và nhiệt độ tới hạn (Tc). Hai giá trị này là đặc trưng cho từng chất [1]. 5Bảng 1.1 Một số dung môi có thể sử dụng cho phương pháp chiết siêu tới hạn Nhiệt độ tới hạn Áp suất tới hạn Dung môi Nước 374 218 EtOH 241 61 MeOH 240 80 Aceton 235 46 NH3 132 115 Propan 97 42 Clorodifloromethan 96 50 Propen 92 45 Ethan 32 48 CO2 31 73 Xenon 17 59 Ethylen 09 50 Methan -83 45Bảng 1.2 So sánh các đặc tính của chất ở 3 trạng thái lỏng, khí và siêu tới hạn Trạng thái Siêu tới hạn Lỏng Khí (00C, 1atm) Tỷ trọng (g/cm3) 10-3 0,2-0,5 0,6-2 Hệ số khuếch tán (cm2/s) 10-1 10-3-10-4 10-5 Độ nhớt (g/cm/s) 10-4 10-4 10-2 Trong số đó dung môi CO2 là thông dụng nhất vì - Áp suất và nhiệt độ tới hạn thấp - Giá tiền rẻ - Bền về hóa học - Không độc, không dễ cháy - Độ nhớt thấp - Khả năng khuếch tán cao 6 - An toàn, độ tinh khiết cao - Dễ loại ra khỏi dịch chiết bằng cách giảm áp suất - Có thể pha thêm MeOH, EtOH để chiết những chất phân cực. 1.1.2 Dụng cụ: Điều chỉnh Bình ngưng tụ P, t0C (CO2 lỏng) Bình tách Bình Bình chứa chiết ...