Tiểu luận: Tình hình chung của giáo dục đại học, giáo dục đại học công lập
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 366.25 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Tình hình chung của giáo dục đại học, giáo dục đại học công lập nhằm đánh giá chung giáo dục đại học Việt Nam, một số giải pháp nhằm cải thiện môi trường và phương pháp học tập của sinh viên đại học ngoài công lập Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tình hình chung của giáo dục đại học, giáo dục đại học công lập TRƯỜ NG ĐẠI HỌ C KHXH & NV LỚP NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM GIẢNG VIÊN ĐH- CĐ- KHÓA 19 -------------- Môn: Giáo dục đại học thế giới và Việt Nam PGS.TS. Phạm Lan Hương ĐỀ TÀI: DẠY VÀ HỌCA. TÌNH HÌNH CHUNG CỦA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC.B. GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NG OÀI CÔNG LẬP.1. Phạm Thu Hương2. Nguyễn Xuân Quỳnh3. Phan Thị Thanh Huyền4. Lê Thanh Huyền Thơ5. Phạm Thị Hà An6. Doãn Thị Thanh Thuỷ7. Nguyễn Thị Bích Trâm8. Lê Thị Ngọc Tú9. Dương Văn An10. Nguyễn Thúy An11. Bùi Diệp Xuân Anh12. Võ Tuấn Anh13. Nguyễn Thị Vân Anh14. Nguyễn Trần Kiều Vân Dạy và học 2013CHƯƠ NG 1:ĐÁNH GIÁ CHUNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌ C Trong thế giới hiện nay, giáo dục đại học không chỉ thể hiện sự trưởng thành củangười học về mức độ tri thức, mà còn là cơ hội để người học đạt được các mục tiêunghề nghiệp cá nhân và hiệu quả kinh tế. Đứng trên bình diện cá nhân, giáo dục đạihọc cải tiến chất lượng cuộc sống của từng cá nhân chúng ta. Hơn thế nữa, giáo dụcđại học có tầm quan trọng vô cùng to lớn đối với xã hội nói chung. Nó mở ra cánh cửacho sự hiểu biết của chúng ta đối với các mức độ phức tạp của xã hội hiện đại, và nócho phép chúng ta đóng góp vào sự giàu mạnh của cộng đồng và dân tộc. Giáo dục đạihọc không phải chỉ là lợi ích tư (private benefit), mà còn là lợi ích công vô cùng quíbáu (public good). Giáo dục đại học có phát huy được hết tầm quan trọng nêu trên hay không phụthuộc rất lớn và 2 yếu tố giảng dạy và học tập. Nội dung dưới đây sẽ tập trung đánhgiá và phân tích yếu tố “dạy” trong giáo dục đại học, giới thiệu tóm tắt một số phươngpháp giảng dạy cải tiến giúp sinh viên học tập chủ động và trải nghiệm, đạt các chuẩnđầu ra theo CDIO, đồng thời cũng trích dẫn 9 nguyên tắc vàng trong giảng dạy đại họcdo tổ chức Society for Teaching and Learning in Higher Education (STLHE) xâydựng nên.1.1. ĐÁNH GIÁ CHUNG GIÁO DỤC DẠY HỌ C ĐẠI HỌC Khái niệm: a. Dạy học Dạy học có thể được định nghĩa như là tập hợp các quá trình và các thủ tục đượcgiảng viên sử dụng để tạo ra việc học tập. Obanya (1998) xem nó như là một quá trìnhđem lại những thay đổi tích cực trong học viên. b. Phương pháp dạy học Prégent (1990) định nghĩa phương pháp dạy học như là một cách tổ chức riêng cáchoạt động sư phạm được thực hiện phù hợp với một số quy tắc nào đó để đưa sinhviên đạt tới mục tiêu cụ thể 2 Dạy và học 2013 c. Giảng dạy trong giáo dục Đại học Thế giới Trong cuộc trao đổi với Sinh viên Việt Nam, Tiến sĩ Nguyễn Hữu Lam – Giámđốc Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Quản trị (CEMD), trường ĐH Kinh tế TP.HCM đã đưa ra cảm nhận của mình về phong cách giảng dạy của những người thầycủa ông tại những trường đại học lớn của thế giới và những điểm chung ở họ như sau: “Thứ nhất, họ uyên thâm về tri thức nhưng luôn khiêm tốn, giản dị. Thứ hai, trungthực, thẳng thắn, nghiêm túc và đòi hỏi rất cao trong khoa học nhưng lại rất nhẹnhàng và dễ gần gũi. Thứ ba, họ đều rất ân cần, chu đáo, lịch sự, rất tôn trọng và gầngũi với sinh viên. Và thứ tư, họ là tấm gương mẫu mực trong khoa học, giáo dục cũngnhư trong đời sống để chúng tôi noi theo” Bên cạnh năng lực sư phạm của bản thân các nhà giảng dạy, phương pháp giảngdạy đóng vai trò rất quan trọng đến sự thành công trong giảng dạy, một số phươngpháp giảng dạy cải tiến giúp sinh viên học tập chủ động và trải nghiệm, đạt các chuẩnđầu ra theo CDIO đã và đang được áp dụng trong các chương trình cải cách và pháttriển giáo dục tại các quốc gia trên thế giới. Dưới đây là bảng tóm tắt các phươngpháp: TÊN PHƯƠ NG LỢ I ÍCH CHO STT MÔ TẢ TÓM TẮT PHÁP NGƯỜI HỌC A. Giúp sinh viên học tập chủ động (Active Learning) 1. Động não - Giảng viên nêu vấn đề cần giải - Tư duy sáng tạo (Brainstorming) quyết, quy định thời gian và cách - Giải pháp và đề làm việc xuất - Sinh viên làm việc cá nhân, liệt kê nhanh các ý tưởng. 2. Suy nghĩ – Từng - Giảng viên nêu vấn đề cần thảo - Cấu trúc giao tiếp cặp – Chia sẻ luận, quy định thời gian và cách (Think – Pair – chia sẻ. 3 Dạy và học 2013 Share) - Sinh viên làm việc theo cặp, lắng - Tư duy suy xét ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tình hình chung của giáo dục đại học, giáo dục đại học công lập TRƯỜ NG ĐẠI HỌ C KHXH & NV LỚP NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM GIẢNG VIÊN ĐH- CĐ- KHÓA 19 -------------- Môn: Giáo dục đại học thế giới và Việt Nam PGS.TS. Phạm Lan Hương ĐỀ TÀI: DẠY VÀ HỌCA. TÌNH HÌNH CHUNG CỦA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC.B. GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NG OÀI CÔNG LẬP.1. Phạm Thu Hương2. Nguyễn Xuân Quỳnh3. Phan Thị Thanh Huyền4. Lê Thanh Huyền Thơ5. Phạm Thị Hà An6. Doãn Thị Thanh Thuỷ7. Nguyễn Thị Bích Trâm8. Lê Thị Ngọc Tú9. Dương Văn An10. Nguyễn Thúy An11. Bùi Diệp Xuân Anh12. Võ Tuấn Anh13. Nguyễn Thị Vân Anh14. Nguyễn Trần Kiều Vân Dạy và học 2013CHƯƠ NG 1:ĐÁNH GIÁ CHUNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌ C Trong thế giới hiện nay, giáo dục đại học không chỉ thể hiện sự trưởng thành củangười học về mức độ tri thức, mà còn là cơ hội để người học đạt được các mục tiêunghề nghiệp cá nhân và hiệu quả kinh tế. Đứng trên bình diện cá nhân, giáo dục đạihọc cải tiến chất lượng cuộc sống của từng cá nhân chúng ta. Hơn thế nữa, giáo dụcđại học có tầm quan trọng vô cùng to lớn đối với xã hội nói chung. Nó mở ra cánh cửacho sự hiểu biết của chúng ta đối với các mức độ phức tạp của xã hội hiện đại, và nócho phép chúng ta đóng góp vào sự giàu mạnh của cộng đồng và dân tộc. Giáo dục đạihọc không phải chỉ là lợi ích tư (private benefit), mà còn là lợi ích công vô cùng quíbáu (public good). Giáo dục đại học có phát huy được hết tầm quan trọng nêu trên hay không phụthuộc rất lớn và 2 yếu tố giảng dạy và học tập. Nội dung dưới đây sẽ tập trung đánhgiá và phân tích yếu tố “dạy” trong giáo dục đại học, giới thiệu tóm tắt một số phươngpháp giảng dạy cải tiến giúp sinh viên học tập chủ động và trải nghiệm, đạt các chuẩnđầu ra theo CDIO, đồng thời cũng trích dẫn 9 nguyên tắc vàng trong giảng dạy đại họcdo tổ chức Society for Teaching and Learning in Higher Education (STLHE) xâydựng nên.1.1. ĐÁNH GIÁ CHUNG GIÁO DỤC DẠY HỌ C ĐẠI HỌC Khái niệm: a. Dạy học Dạy học có thể được định nghĩa như là tập hợp các quá trình và các thủ tục đượcgiảng viên sử dụng để tạo ra việc học tập. Obanya (1998) xem nó như là một quá trìnhđem lại những thay đổi tích cực trong học viên. b. Phương pháp dạy học Prégent (1990) định nghĩa phương pháp dạy học như là một cách tổ chức riêng cáchoạt động sư phạm được thực hiện phù hợp với một số quy tắc nào đó để đưa sinhviên đạt tới mục tiêu cụ thể 2 Dạy và học 2013 c. Giảng dạy trong giáo dục Đại học Thế giới Trong cuộc trao đổi với Sinh viên Việt Nam, Tiến sĩ Nguyễn Hữu Lam – Giámđốc Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Quản trị (CEMD), trường ĐH Kinh tế TP.HCM đã đưa ra cảm nhận của mình về phong cách giảng dạy của những người thầycủa ông tại những trường đại học lớn của thế giới và những điểm chung ở họ như sau: “Thứ nhất, họ uyên thâm về tri thức nhưng luôn khiêm tốn, giản dị. Thứ hai, trungthực, thẳng thắn, nghiêm túc và đòi hỏi rất cao trong khoa học nhưng lại rất nhẹnhàng và dễ gần gũi. Thứ ba, họ đều rất ân cần, chu đáo, lịch sự, rất tôn trọng và gầngũi với sinh viên. Và thứ tư, họ là tấm gương mẫu mực trong khoa học, giáo dục cũngnhư trong đời sống để chúng tôi noi theo” Bên cạnh năng lực sư phạm của bản thân các nhà giảng dạy, phương pháp giảngdạy đóng vai trò rất quan trọng đến sự thành công trong giảng dạy, một số phươngpháp giảng dạy cải tiến giúp sinh viên học tập chủ động và trải nghiệm, đạt các chuẩnđầu ra theo CDIO đã và đang được áp dụng trong các chương trình cải cách và pháttriển giáo dục tại các quốc gia trên thế giới. Dưới đây là bảng tóm tắt các phươngpháp: TÊN PHƯƠ NG LỢ I ÍCH CHO STT MÔ TẢ TÓM TẮT PHÁP NGƯỜI HỌC A. Giúp sinh viên học tập chủ động (Active Learning) 1. Động não - Giảng viên nêu vấn đề cần giải - Tư duy sáng tạo (Brainstorming) quyết, quy định thời gian và cách - Giải pháp và đề làm việc xuất - Sinh viên làm việc cá nhân, liệt kê nhanh các ý tưởng. 2. Suy nghĩ – Từng - Giảng viên nêu vấn đề cần thảo - Cấu trúc giao tiếp cặp – Chia sẻ luận, quy định thời gian và cách (Think – Pair – chia sẻ. 3 Dạy và học 2013 Share) - Sinh viên làm việc theo cặp, lắng - Tư duy suy xét ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục đại học ngoài công lập Giáo dục đại học ngoài công lập Việt Nam Đại học công lập Tiểu luận giáo dục học Thuyết trình giáo dục đại học Giáo dục đại học Việt Nam Giáo dục đại học thế giớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
17 trang 157 0 0
-
Tiểu luận: Giáo dục đại học thế giới và Việt Nam
38 trang 147 0 0 -
Bài thu hoạch Bồi dưỡng nghiệp vụ Sư phạm đại học: Giáo dục đại học thế giới và Việt Nam
12 trang 65 0 0 -
Chất lượng giáo dục đại học Việt Nam trong kỷ nguyên số
7 trang 29 0 0 -
Tác động của chuyển đổi số đến việc nâng cao chất lượng đào tạo tại các trường đại học Việt Nam
8 trang 26 0 0 -
3 trang 25 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý tài chính tại trường Đại học Y Dược Thái Bình
96 trang 25 0 0 -
Mô hình đại học thông minh tại đại học quốc gia Singapore và gợi ý cho Việt Nam
9 trang 22 0 0 -
Tự chủ giáo dục đại học Việt Nam trên bước đường hội nhập giáo dục đại học quốc tế
3 trang 22 0 0 -
Saeculum - chu kỳ thời gian và gợi ý cho giáo dục đại học
8 trang 22 0 0