Danh mục

Tiểu luận: Tình hình chung của giáo dục đại học, giáo dục đại học ngoài công lập. Hãy phân tích về: Chương trình – Giáo trình

Số trang: 32      Loại file: pdf      Dung lượng: 375.78 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (32 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận: Tình hình chung của giáo dục đại học, giáo dục đại học ngoài công lập. Hãy phân tích về: Chương trình – Giáo trình nhằm trình bày khái quát giáo dục đại học Việt Nam, khái quát chương trình và giáo trình, thực trạng về chương trình và giáo trình đào tạo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tình hình chung của giáo dục đại học, giáo dục đại học ngoài công lập. Hãy phân tích về: Chương trình – Giáo trình ĐẠI HỌC Q UỐ C GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG Đ ẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NH ÂN VĂN KHO A GIÁO DỤC BỘ MÔN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THẾ GIỚI VÀ VIỆ NAM T ĐỀ TÀI: A. Tình hình chung của giáo dục đại học B . Giáo dục đại học ngoài công lập Hãy phân tích về: Chương trình – Giáo trình GVHD: PGS.TS. Phạm Lan Hương Thực hiện: Nhóm 09 TP. Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 201MỤC LỤCLỜ I MỞ ĐẦU...................................................................................................................1ĐẶT VẤN Đ Ề...................................................................................................................2CHƯƠNG 1: KHÁI Q UÁT VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM. .................3CHƯƠNG 2: KHÁI Q UÁT VỀ CHƯƠNG TRÌNH VÀ GIÁO TRÌNH. ............41. Chương trình đào tạo. ...................................................................................................4 1.1. Khái niệm về chương trình đào t ạo. ....................................................................4 1.2. Phân loại chương trình đào tạo. ...........................................................................4 1.3. Yêu cầu của chuong trình đào tạo........................................................................42. Giáo trình đào tạo. .........................................................................................................5 2.1. Khái niệm về giáo trình đào t ạo...........................................................................5 2.2. Các loại giáo trình sử dụng trong các trư ờng đại học. ......................................5 2.3. Yêu cầu của giáo trình đào tạo. ............................................................................5CHƯƠN G 3: THỰC TRẠNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH VÀ GIÁO TRÌNH ĐÀOTẠO. ...................................................................................................................................71. Thự c trạng về chương trình đào tạo hiện nay. ...........................................................72. Thự c trạng về giáo trình đào t ạo hiện nay. ...............................................................163. Kết luận. .......................................................................................................................28TÀI LIỆU THAM KH ẢO ...........................................................................................29 LỜ I MỞ ĐẦU Đổi mới giáo trình và chương trình giáo dục đại học nhằm nâng cao chấtlượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu của người học và của xã hội là một trong những vấnđề cần được quan tâm không chỉ trong hệ thống giáo dục đào tạo của nước ta màcòn là của thế giới. Vấn đề đặt ra đối với chương trình đào tạo của từng cơ sở đàotạo là hướng đến nhu cầu của người học, của người tuyển dụng hay vì mục tiêu chủquan của từng cơ sở đào tạo? Vì không thể có mục tiêu chung chung là đáp ứng nhucầu của xã hội. Giáo dục và đào tạo phải gắn liền với thực tiễn và phải đáp ứng nhucầu của xã hội. Do đó mục tiêu, chương trình, giáo trình, giáo dục, đào tạo phảiđược xác định rõ ràng và thiết thực, nếu không thì mọi vấn đề tranh cãi về đổi mớichương trình phương pháp giáo dục nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đều khôngcó điểm kết thúc. Trong bài tiểu luận này, theo quan điểm của nhóm thực hiện, thì mục tiêuchương trình đào tạo phải hướng đến nhu cầu của người học, cụ thể là phải đáp ứngnhững kiến thức căn bản nền tảng tối thiểu và những kiến thức, kỹ năng thực tế, phùhợp với yêu cầu của nghề nghiệp chuyên môn mà người học đã lựa chọn. Ngoài ra,chương trình đào tạo cao đẳng, đại học còn phải phân ranh giới rõ ràng giữa đào tạo“thợ” hay “thầy”, nếu là “thầy” thì “thầy phải là thầy của thợ” hoặc “thầy có thể làmthợ khi chưa có điều kiện chưa trở thành thầy”. Yêu cầu này thiết nghĩ mọi ngườiđều đã và đang nghĩ tới, và có lẽ đây cũng là một hướng đi phù hợp với tâm lýngười học và thực trạng kinh tế- xã hội của nước ta trong giai đoạn hiện nay. Từ những lập luận trên, đòi hỏi một giải pháp, định hướng tương lai để nângcao chất lượng giáo dục đào tạo đại học cao đẳng, là phải hiện đại hóa chương trìnhđào tạo ở các bậc học, ngành đào tạo trong hệ thống giáo dục quốc dân, song songđó là phải đẩy mạnh xúc tiến đổi mới biên soạn giáo trình giảng dạy hoặc tối thiểuphải đẩy mạnh biên soạn “giáo trình thực tiễn” song song với “giáo trình hàn lâm”.Đây là nội dung mà nhóm thực hiện xin phép đặt ra và đề xuất những bước đi cụ thểtrong giải quyết vấn đề đã nêu ra. 1 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: