Danh mục

Tiểu luận Tình hình kinh tế năm 2012

Số trang: 20      Loại file: docx      Dung lượng: 148.08 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kết thúc năm 2011 đầy khó khăn của nền kinh tế, những tín hiệu tích cực vĩ mô cũng những chính sách điều hành cứng rắn của Chính phủ trong nhiệm kỳ mới đang mở ra kỳ vọng sáng sủa hơn cho năm 2012. Tuy nhiên bước vào năm 2012, do tiếp tục chịu hậu quả từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu và khủng hoảng nợ công kéo dài ở khu vực Châu Âu nên kinh tế thế giới diễn biến không thuận. Tăng trưởng của hầu hết các nền kinh tế phát triển và đang phát triển...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận " Tình hình kinh tế năm 2012"1 TIỂU LUẬNTÌNH HÌNH KINH TẾ NĂM 2012 2 MỤC LỤC TrangI. ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………......….01II. NỘI DUNG1. Tăng trưởng kinh tế……………………………………………….….........042. Tập trung kiềm chế lạm phát khá thành công……………………….……..073. Ổn định kinh tế vĩ mô……………………………………………………...094. Khó khăn và thách thức……………………………………………………125. Nhiệm vụ và giải pháp..................................................................................14III. KẾT LUẬN ………………………………………………………………..17Tài liệu tham khảo……………………………………………………………..18 3I. ĐẶT VẤN ĐỀ Kết thúc năm 2011 đầy khó khăn của nền kinh tế, những tín hiệu tích cực vĩmô cũng những chính sách điều hành cứng rắn của Chính phủ trong nhiệm kỳmới đang mở ra kỳ vọng sáng sủa hơn cho năm 2012. Tuy nhiên bước vào năm2012, do tiếp tục chịu hậu quả từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu và khủnghoảng nợ công kéo dài ở khu vực Châu Âu nên kinh tế thế giới diễn biến khôngthuận. Tăng trưởng của hầu hết các nền kinh tế phát triển và đang phát triển đạtmức thấp. Thị trường việc làm bị thu hẹp, thất nghiệp gia tăng. Ở trong nước,những vấn đề bất ổn tồn tại nhiều năm qua trong nội tại nền kinh tế chưa đượcgiải quyết triệt để, thiên tai dịch bệnh liên tiếp xảy ra, cùng với bối cảnh bất lợicủa tình hình thế giới đã ảnh hưởng mạnh đến sản xuất kinh doanh và đời sốngdân cư. Lạm phát, lãi suất ở mức cao. Sản xuất có dấu hiệu suy giảm trong mộtvài tháng đầu năm do tiêu thụ hàng hóa chậm, hàng tồn kho tăng. Vốn huy độngthiếu cùng với thị trường tiêu thụ giảm sút gây sức ép cho sản xuất kinh doanhcủa các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa. 4II. NỘI DUNG Đối với Việt Nam, nhiệm vụ trọng tâm trong năm 2012 là ưu tiên kiềm chếlạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, duy trì mức tăng trưởng một cách hợp lý gắnvới đổi mới mô hình tăng trưởng và tái cơ cấu nền kinh tế, nâng cao chất lượng,hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Kết quả thực hiện trong 9 tháng đầunăm 2012 được thể hiện ở một số điểm dưới đây: Tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) - lạm phát đã giảm mạnh so với năm2011 (đặc biệt trong hai tháng 6 và 7 có mức tăng trưởng âm). So với tháng 12năm 2011. chỉ số CPI 9 tháng đầu năm 2012 tăng khoảng 5%.● Tỷ giá hối đoái ít thay đổi.● Thị trường vàng không ổn định, tăng giảm bất thường.● Mặt bằng lãi suất có xu hướng giảm.● Cán cân thanh toán quốc tế trong 9 tháng ước thặng dư khoảng8 tỷ USD. Lao động, việc làm trong 9 tháng đầu năm 2012 ước giải quyết đượckhoảng 1.165 nghìn lao động, tăng khoảng 3,3% so với cùng kỳ năm 2011 vàđạt 72,8% kế hoạch năm 2012. Số doanh nghiệp mới thành lập trong khoảng 10 tháng đầu năm 2012 đạthơn 46.000 doanh nghiệp (giảm khoảng 12% so với cùng kỳ năm 2011. Số doanh nghiệp đã giải thể và dừng hoạt động trong 9 tháng đầu năm2012 là hơn 35.483 doanh nghiệp (tăng 7,1% so với cùng kỳ năm 2011). Thu NSNN tính đến 15 tháng 8 năm 2012 đạt 418 nghìn tỷ đồng (56,5% dựtoán, tăng 1,7% so cùng kỳ 2011) Chi NSNN tính đến 15 tháng 8 năm 2012 đạt 534 nghìn tỷ đồng (59,1% dựtoán tăng 18,6% so cùng kỳ 2011). 5 Tổng đầu tư xã hội ước 9 tháng đầu năm 2012 đạt 708,6 nghì tỷ đồng, bằng35,2% GDP và tăng 8,6% so cùng kỳ năm 2011. Xuất khẩu 9 tháng 2012 ước đạt 82 tỷ USD (tăng 16,4% so cùng kỳ năm2011). Nhập khẩu ước đạt 82,5 tỷ USD (tăng 5% so cùng kỳ năm 2011). Nhưvậy nhập siêu khoảng 0,5 tỷ USD. Đầu tư trực tiếp nước ngoài đăng ký trong 8 tháng đầu năm 2012 đạt 8,5 tỷUSD, bằng 66,1% cùng kỳ năm 2011. Đầu tư trực tiếp thực hiện 8 tháng đầunăm 2012 đạt 7,28 tỷ USD, bằng 99,7% cùng kỳ năm 2011.Như vậy, so với mục tiêu tăng trưởng kinh tế từ 6 - 6,5% thì năm 2012 sẽ lànăm thứ hai liên tiếp Việt Nam không đạt kế hoạch như đã dự kiến.Từ đó, có thể tạm nhận xét rằng các chính sách kiềm chế lạm phát và ổn địnhkinh tế vĩ mô về cơ bản có phát huy tác dụng, mức lạm phát đã giảm và kinh tếvĩ mô giữ được ở mức khá ổn định trong tầm ngắn hạn. Mức lạm phát cả nămcó nhiều khả năng kiềm chế được ở mức một chữ số. Tuy nhiên, nếu xét vềtrung và dài hạn thì kinh tế vĩ mô vẫn còn tiềm ẩn nhiều yếu tố bất ổn.1. Tăng trưởng kinh tế Kịch bản tốt: Tăng trưởng vượt 6% khó khả thi với tình hình kinh tế thế giớikhả quan, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam dự báo tăng từ 12-13%; trong khikim ngạch nhập khẩu dự báo tăng 13-14%; tỷ lệ nhập siêu/xuất khẩu đạtkhoảng 11-12% vào năm 2012, tăng so với tỷ lệ 9,9% năm 2011.Khi nền kinh tế toàn cầu duy trì được mức tăng trưởng, nguồn vốn đầu tư FDIvào Việt Nam được dự báo duy trì ở mức tương đương năm 2011. Vốn FDI dựkiến chiếm khoảng 23% tổng mức đầu tư toàn xã hội, tư ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: