Tiểu luận: Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước - Đặng Văn Minh
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 160.99 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
việc thực hiện chức năng quản lý nhà nước, tổ chức cung ứng dịch vụ công và đại diện chủ sở hữu đối với vốn nhà nước tại doanh nghiệp. Điều đó đặt ra sự cần thiết phải tiếp tục sắp xếp lại cơ cấu Chính phủ cho gọn hơn bằng cách tiếp tục tổ chức các bộ đa ngành, đa lĩnh vực theo tinh thần CCHC.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước - Đặng Văn MinhTiểu luận tổ chức bộ máy Hành chính Nhà nước Tiểu luận Tổ chức bộ máy hành chính nhà nướcĐặng Văn Minh – Cao học HCC 16M 1Tiểu luận tổ chức bộ máy Hành chính Nhà nước Sự vận hành của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Namđòi hỏi bộ máy nhà nước phải có đủ năng lực để xây dựng được một hệ thốngpháp luật đáp ứng các yêu cầu của thị trường, tổ chức thực thi luật pháp vì lợiích của toàn bộ nền kinh tế quốc dân, vì lợi ích của tất cả các doanh nghiệpthuộc mọi thành phần kinh tế trong một môi trường cạnh tranh, công bằng vàminh bạch. Mục tiêu của cải cách này đều phải hướng tới một nền hành chính dânchủ, hiệu quả, năng động và minh bạch, hoạt động vì mục tiêu phát triển củatoàn bộ nền kinh tế quốc dân, vì lợi ích của mọi doanh nghiệp không phân biệtthành phần kinh tế, hình thức sở hữu. Tất cả các yêu cầu đó đang đặt ra nhu cầu tiếp tục cải cách bộ máynhà nước, nhằm xây dựng và vận hành một bộ máy vừa thúc đẩy kinh tế pháttriển, vừa kiểm soát được các quá trình kinh tế, vừa hỗ trợ thị trường, vừa ngănngừa được các nguy cơ của thị trường theo đúng phương châm vì mục tiêu xâydựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN đã được Đảng ta xác định. Đối với việc cải cách bộ máy nhà nước của Việt Nam, tôi xin được nêu lênnhững vấn đề xung quanh việc sáp nhập các Bộ ban ngành tại Việt Nam trongthời gian qua.1. Quan niệm về bộ đa ngành, đa lĩnh vực Sau hơn 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới đất nước và tiến hành cảicách hành chính (CCHC) nhà nước, chúng ta đã qua một số lần sắp xếp lại cơcấu Chính phủ theo hướng tổ chức ngày càng nhiều hơn các bộ đa ngành, đa lĩnhvực để có một cơ cấu Chính phủ gọn nhẹ hơn, với số lượng bộ ngày càng ít hơn.Tuy nhiên, cho đến nay, số lượng các bộ vẫn còn khá nhiều so với các quốc giatrên thế giới, bộ máy Chính phủ vẫn đang khá cồng kềnh với một khối lượngcông việc khá lớn, khá nhiều, trong đó có một số nhiệm vụ chưa phải đích thựclà của bộ; đồng thời cũng còn nhiều chồng chéo, vướng mắc giữa các bộ trongĐặng Văn Minh – Cao học HCC 16M 2Tiểu luận tổ chức bộ máy Hành chính Nhà nướcviệc thực hiện chức năng quản lý nhà nước, tổ chức cung ứng dịch vụ công vàđại diện chủ sở hữu đối với vốn nhà nước tại doanh nghiệp. Điều đó đặt ra sựcần thiết phải tiếp tục sắp xếp lại cơ cấu Chính phủ cho gọn hơn bằng cách tiếptục tổ chức các bộ đa ngành, đa lĩnh vực theo tinh thần CCHC. Trước hết cần có nhận thức đúng, chính xác về bộ đa ngành, đa lĩnh vực,để từ đó có chủ trương và giải pháp đúng đắn, hợp lý trong việc tổ chức bộ đangành, đa lĩnh vực. Hiện nay, chúng ta đang sử dụng hai khái niệm ngành và lĩnh vực mộtcách khá tuỳ tiện, có lúc gọi là ngành, có lúc gọi là lĩnh vực đối với một đốitượng quản lý nhất định. Cũng có quan niệm cho rằng, ngành là chỉ các hoạtđộng kinh tế (công nghiệp, giao thông, xây dựng...) còn lĩnh vực là chỉ các hoạtđộng xã hội (giáo dục, văn hoá, nội vụ, ngoại giao...). Điều này cũng chỉ mangtính chất tương đối và là thói quen; bởi lẽ thuật ngữ ngành là chỉ một nhánh, mộtphân hệ của một hệ thống. Do đó, thuật ngữ ngành không phải chỉ bó hẹp tronglĩnh vực hoạt động kinh tế, mà còn được sử dụng cả trong các lĩnh vực khácnhau của đời sống xã hội.2. Thực trạng tổ chức các bộ đa ngành ở nước ta hiện nay Sau một số lần điều chỉnh, theo từng nhiệm kỳ Chính phủ, ở thời điểmhiện nay, cơ cấu bộ máy Chính phủ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam gồmcó các bộ, cơ quan ngang bộ sau: 1) Bộ Quốc phòng; 2) Bộ Công an; 3) bộNgoại giao; 4) Bộ Nội vụ; 5) Bộ Tài chính; 6) Bộ Kế hoạch và Đầu tư; 7) Bộ Tưpháp; 8) Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; 9) Bộ Công thương; 10) BộLao động - Thương binh và Xã hội; 11) Bộ Xây dựng; 12) Bộ Giao thông vậntải; 13) Bộ Giáo dục - Đào tạo; 14) Thanh tra Chính phủ; 15) Bộ Y tế; 16) BộVăn hoá - Thể thao và Du lịch; 17) Bộ Thông tin và Truyền thông; 18) Bộ Khoahọc - Công nghệ; 19) Bộ Tài nguyên và Môi trường; 20) Ngân hàng nhà nước;(21) Uỷ ban dân tộc; 22) Văn phòng Chính phủ. Xin được đưa ra một số nhận xét về mô hình tổ chức bộ máy Chính phủhiện nay:Đặng Văn Minh – Cao học HCC 16M 3Tiểu luận tổ chức bộ máy Hành chính Nhà nước - Đã giảm đáng kể số đầu mối thuộc Chính phủ. Hiện nay số lượng bộ, cơquan ngang bộ là 22 cơ quan, chỉ giảm 1 bộ so với nhiệm kỳ trước, nhưng đãgiảm hẳn số lượng các cơ quan trực thuộc Chính phủ bằng cách sáp nhập tất cảcác tổng cục, ban có chức năng quản lý nhà nước vào các bộ để thành các bộ đangành. Hiện chỉ còn một số đơn vị sự nghiệp quy mô lớn trực thuộc Chính phủ. - Việc sắp xếp lại các bộ thành các bộ đa ngành chưa đi liền với việc điềuchỉnh chức năng, cắt giảm nhiệm vụ của các bộ. Hiện nay, với các bộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước - Đặng Văn MinhTiểu luận tổ chức bộ máy Hành chính Nhà nước Tiểu luận Tổ chức bộ máy hành chính nhà nướcĐặng Văn Minh – Cao học HCC 16M 1Tiểu luận tổ chức bộ máy Hành chính Nhà nước Sự vận hành của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Namđòi hỏi bộ máy nhà nước phải có đủ năng lực để xây dựng được một hệ thốngpháp luật đáp ứng các yêu cầu của thị trường, tổ chức thực thi luật pháp vì lợiích của toàn bộ nền kinh tế quốc dân, vì lợi ích của tất cả các doanh nghiệpthuộc mọi thành phần kinh tế trong một môi trường cạnh tranh, công bằng vàminh bạch. Mục tiêu của cải cách này đều phải hướng tới một nền hành chính dânchủ, hiệu quả, năng động và minh bạch, hoạt động vì mục tiêu phát triển củatoàn bộ nền kinh tế quốc dân, vì lợi ích của mọi doanh nghiệp không phân biệtthành phần kinh tế, hình thức sở hữu. Tất cả các yêu cầu đó đang đặt ra nhu cầu tiếp tục cải cách bộ máynhà nước, nhằm xây dựng và vận hành một bộ máy vừa thúc đẩy kinh tế pháttriển, vừa kiểm soát được các quá trình kinh tế, vừa hỗ trợ thị trường, vừa ngănngừa được các nguy cơ của thị trường theo đúng phương châm vì mục tiêu xâydựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN đã được Đảng ta xác định. Đối với việc cải cách bộ máy nhà nước của Việt Nam, tôi xin được nêu lênnhững vấn đề xung quanh việc sáp nhập các Bộ ban ngành tại Việt Nam trongthời gian qua.1. Quan niệm về bộ đa ngành, đa lĩnh vực Sau hơn 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới đất nước và tiến hành cảicách hành chính (CCHC) nhà nước, chúng ta đã qua một số lần sắp xếp lại cơcấu Chính phủ theo hướng tổ chức ngày càng nhiều hơn các bộ đa ngành, đa lĩnhvực để có một cơ cấu Chính phủ gọn nhẹ hơn, với số lượng bộ ngày càng ít hơn.Tuy nhiên, cho đến nay, số lượng các bộ vẫn còn khá nhiều so với các quốc giatrên thế giới, bộ máy Chính phủ vẫn đang khá cồng kềnh với một khối lượngcông việc khá lớn, khá nhiều, trong đó có một số nhiệm vụ chưa phải đích thựclà của bộ; đồng thời cũng còn nhiều chồng chéo, vướng mắc giữa các bộ trongĐặng Văn Minh – Cao học HCC 16M 2Tiểu luận tổ chức bộ máy Hành chính Nhà nướcviệc thực hiện chức năng quản lý nhà nước, tổ chức cung ứng dịch vụ công vàđại diện chủ sở hữu đối với vốn nhà nước tại doanh nghiệp. Điều đó đặt ra sựcần thiết phải tiếp tục sắp xếp lại cơ cấu Chính phủ cho gọn hơn bằng cách tiếptục tổ chức các bộ đa ngành, đa lĩnh vực theo tinh thần CCHC. Trước hết cần có nhận thức đúng, chính xác về bộ đa ngành, đa lĩnh vực,để từ đó có chủ trương và giải pháp đúng đắn, hợp lý trong việc tổ chức bộ đangành, đa lĩnh vực. Hiện nay, chúng ta đang sử dụng hai khái niệm ngành và lĩnh vực mộtcách khá tuỳ tiện, có lúc gọi là ngành, có lúc gọi là lĩnh vực đối với một đốitượng quản lý nhất định. Cũng có quan niệm cho rằng, ngành là chỉ các hoạtđộng kinh tế (công nghiệp, giao thông, xây dựng...) còn lĩnh vực là chỉ các hoạtđộng xã hội (giáo dục, văn hoá, nội vụ, ngoại giao...). Điều này cũng chỉ mangtính chất tương đối và là thói quen; bởi lẽ thuật ngữ ngành là chỉ một nhánh, mộtphân hệ của một hệ thống. Do đó, thuật ngữ ngành không phải chỉ bó hẹp tronglĩnh vực hoạt động kinh tế, mà còn được sử dụng cả trong các lĩnh vực khácnhau của đời sống xã hội.2. Thực trạng tổ chức các bộ đa ngành ở nước ta hiện nay Sau một số lần điều chỉnh, theo từng nhiệm kỳ Chính phủ, ở thời điểmhiện nay, cơ cấu bộ máy Chính phủ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam gồmcó các bộ, cơ quan ngang bộ sau: 1) Bộ Quốc phòng; 2) Bộ Công an; 3) bộNgoại giao; 4) Bộ Nội vụ; 5) Bộ Tài chính; 6) Bộ Kế hoạch và Đầu tư; 7) Bộ Tưpháp; 8) Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; 9) Bộ Công thương; 10) BộLao động - Thương binh và Xã hội; 11) Bộ Xây dựng; 12) Bộ Giao thông vậntải; 13) Bộ Giáo dục - Đào tạo; 14) Thanh tra Chính phủ; 15) Bộ Y tế; 16) BộVăn hoá - Thể thao và Du lịch; 17) Bộ Thông tin và Truyền thông; 18) Bộ Khoahọc - Công nghệ; 19) Bộ Tài nguyên và Môi trường; 20) Ngân hàng nhà nước;(21) Uỷ ban dân tộc; 22) Văn phòng Chính phủ. Xin được đưa ra một số nhận xét về mô hình tổ chức bộ máy Chính phủhiện nay:Đặng Văn Minh – Cao học HCC 16M 3Tiểu luận tổ chức bộ máy Hành chính Nhà nước - Đã giảm đáng kể số đầu mối thuộc Chính phủ. Hiện nay số lượng bộ, cơquan ngang bộ là 22 cơ quan, chỉ giảm 1 bộ so với nhiệm kỳ trước, nhưng đãgiảm hẳn số lượng các cơ quan trực thuộc Chính phủ bằng cách sáp nhập tất cảcác tổng cục, ban có chức năng quản lý nhà nước vào các bộ để thành các bộ đangành. Hiện chỉ còn một số đơn vị sự nghiệp quy mô lớn trực thuộc Chính phủ. - Việc sắp xếp lại các bộ thành các bộ đa ngành chưa đi liền với việc điềuchỉnh chức năng, cắt giảm nhiệm vụ của các bộ. Hiện nay, với các bộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận cải cách hành chính Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước Bộ máy hành chính nhà nước Tiểu luận quản lý nhà nước Bộ máy hành chính Hành chính công Cơ cấu hành chính côngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thủ tục cấp giấy phép thực hiện quảng cáo đối với cáo hàng hoá, dịch vụ trong lĩnh vực y tế
10 trang 332 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng áp dụng luật đầu tư hiện nay tại Việt Nam
7 trang 309 0 0 -
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 290 0 0 -
10 trang 221 0 0
-
5 trang 102 0 0
-
Cấp Giấy phép liên vận Việt Nam – Campuchia
3 trang 85 0 0 -
Giáo trình Hành chính công: Phần 1 - Học viện Hành Chính
77 trang 66 1 0 -
Ảnh hưởng của yếu tố văn hóa truyền thống đối với văn hóa hành chính Việt Nam hiện nay
9 trang 52 0 0 -
24 trang 49 0 0
-
Xét công nhận người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số tại cấp xã
10 trang 44 0 0