Tiểu luận: Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước - Hoàng Nam
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.64 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay chúng ta đang nghiên cứu, sửa đổi Hiến pháp, trong đó có nội dung liên quan đến tổ chức bộ máy nhà nước. Việc nghiên cứu cơ cấu tổ chức của chính quyền Trung ương, cơ cấu tổ chức chính quyền cấp dưới và chính quyền địa phương của các nước trên thế giới trong giai đoạn hiện nay là rất cần thiết và có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước - Hoàng Nam HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ-HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH ------ TIỂU LUẬN TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC .Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS. Võ Kim SơnHọc viên thực hiện : Hoàng NamLớp : Cao học Hành chính 16M Huế, tháng 8 năm 2012 TIỂU LUẬN TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC“Anh/Chị cảm nhận, học hỏi được điều gì từ Chương 3 và Chương 4 (Chương 3: Cơ cấu tổ chức của chính quyền Trung Ương & Chương 4: Cơ cấu tổ chức của chính quyền cấp dưới và chính quyền địa phương) để khuyến nghị cho nhà nước Việt Nam có thể vận dụng, áp dụng” Hiện nay chúng ta đang nghiên cứu, sửa đổi Hiến pháp, trong đó có nội dungliên quan đến tổ chức bộ máy nhà nước. Việc nghiên cứu cơ cấu tổ chức của chínhquyền Trung ương, cơ cấu tổ chức chính quyền cấp dưới và chính quyền địaphương của các nước trên thế giới trong giai đoạn hiện nay là rất cần thiết và có ýnghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn. Đối với từng vị trí công tác, việc nghiên cứuđầy đủ và vận dụng phù hợp nội dung này sẽ góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quảđiều hành của chính quyền Trung ương, đồng thời đảm bảo quyền tự chủ và tự chịutrách nhiệm của chính quyền địa phương, phục vụ tốt hơn quá trình công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước. Trên cơ sở nghiên cứu nội dung môn học Tổ chức bộmáy nhà nước, cụ thể là Chương 3 và Chương 4 (Chương 3: Cơ cấu tổ chức củachính quyền Trung Ương & Chương 4: Cơ cấu tổ chức của chính quyền cấp dướivà chính quyền địa phương cộng với một số kinh nghiệm thực tiễn, tôi xin đề xuấtmột số nội dung mà Việt Nam chúng ta cần tham khảo, vận dụng như sau :1.Tổ chức bộ máy nhà nước: Phần lớn ở các nước, ba cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp luôn là ba cơquan của ba nhánh quyền lực rõ ràng. Tam quyền phân lập đối trọng, giám sát lẫnnhau là đặc điểm rõ nhất của cách thức tổ chức bộ máy nhà nước của các nước.Tuy nhiên, sự đối lập đó có mức độ và tính chất chất hơi khác nhau, ở chổ: Nhómcác nước Tây Âu, sự đối trọng này ở mức độ tam quyền phân lập mềm còn cácnước nhóm phát triển - Mỹ - thì sự đối trọng này là tam quyền phân lập cứng… Tacũng có thể thấy, tổ chức bộ máy nhà nước với ba quyền lực nhà nước tương đốirõ ràng, luôn có sự kiểm soát lẫn nhau và đối trọng. Ngoài ra, ở nhiều nước khác trên thế giới người ta hiểu việc phân chia quyềnlực không những chỉ được biểu hiện ở chiều ngang theo nguyên tắc phân quyềngiữa: lập pháp, hành pháp, tư pháp mà còn cả ở chiều dọc giữa nhà nước trungương và nhà nước ở địa phương. Theo đó, Chính quyền địa phương được xem xétnhư là một cành quyền lực thứ tư, chỉ phụ thuộc vào pháp luật và chịu sự xét xửcủa toà án, không trực thuộc chính phủ và các cơ quan của chính phủ kể cả từ trungương lẫn địa phương. Ở Việt Nam, với cơ chế phân công - phối hợp giữa 3 quyền như hiện nay làmột bài toán chưa có đáp số. Hiến pháp quy định: “quyền lực nhà nước là thốngnhất, có sự phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực giữa các cơ quan nhà nướctrong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp”. Tuy nhiên,nguyên tắc này lại chưa được thể hiện đầy đủ và nhất quán. Hiến pháp chưa xácđịnh rõ cơ quan nào là cơ quan thực hiện quyền hành pháp, cơ quan nào thực hiệnquyền tư pháp. Do đó, các quy định về vị trí, chức năng và mối quan hệ của các cơquan trong bộ máy nhà nước cũng chưa thực sự rõ ràng và rành mạch. Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội nhưng là cơ quan hành chínhnhà nước cao nhất vẫn chưa được giải mã, rồi vấn đề tổ chức chính quyền địaphương, hội đồng nhân dân có phải cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương haylà cơ quan đại diện; Quốc hội là cơ quan giám sát tối cao nhưng nội dung giám sátđến đâu vì như đối với giám sát Tòa án tối cao nhưng tòa án tối cao là cơ quan xétxử cao nhất, vậy Quốc hội làm sao xem xét giám sát bản án của hội đồng thẩmphán Tòa án nhân dân tối cao khi đây là quyết định cao nhất? Vì vậy, cần phải phân định rõ thẩm quyền, trách nhiệm, cơ chế phối hợp vàkiểm soát quyền lực giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lậppháp, hành pháp, tư pháp. Hay nói cách khác, quyền lực nhà nước đều phải bị phânđịnh một cách rõ ràng , làm cho quyền lực đó không có một cơ hội tập trung tạo rasự độc tài chuyên chế. Đó là cơ sở của sự phân định trách nhiệm của quyền lực nhànước.2. Mối quan hệ giữa chính quyền trung ương với chính quyền địa phương: Mối quan hệ giữa chính quyền trung ương và chính quyền địa phương tùytheo mỗi mô hình có các đặc điểm khác nhau. Tuy nhiên, tựu trung là tính độc lậpkhá rõ ràng và đặc biệt là có sự phân định, phân quyền rõ rang, rành mạch theokiểu “ xay lúa thì khỏi ẵm em”. Một số ví dụ cụ thể như sau:-Mô hình của nước Anh: trung ương không phải là cơ quan quản lý cấp trên đốivới địa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước - Hoàng Nam HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ-HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH ------ TIỂU LUẬN TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC .Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS. Võ Kim SơnHọc viên thực hiện : Hoàng NamLớp : Cao học Hành chính 16M Huế, tháng 8 năm 2012 TIỂU LUẬN TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC“Anh/Chị cảm nhận, học hỏi được điều gì từ Chương 3 và Chương 4 (Chương 3: Cơ cấu tổ chức của chính quyền Trung Ương & Chương 4: Cơ cấu tổ chức của chính quyền cấp dưới và chính quyền địa phương) để khuyến nghị cho nhà nước Việt Nam có thể vận dụng, áp dụng” Hiện nay chúng ta đang nghiên cứu, sửa đổi Hiến pháp, trong đó có nội dungliên quan đến tổ chức bộ máy nhà nước. Việc nghiên cứu cơ cấu tổ chức của chínhquyền Trung ương, cơ cấu tổ chức chính quyền cấp dưới và chính quyền địaphương của các nước trên thế giới trong giai đoạn hiện nay là rất cần thiết và có ýnghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn. Đối với từng vị trí công tác, việc nghiên cứuđầy đủ và vận dụng phù hợp nội dung này sẽ góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quảđiều hành của chính quyền Trung ương, đồng thời đảm bảo quyền tự chủ và tự chịutrách nhiệm của chính quyền địa phương, phục vụ tốt hơn quá trình công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước. Trên cơ sở nghiên cứu nội dung môn học Tổ chức bộmáy nhà nước, cụ thể là Chương 3 và Chương 4 (Chương 3: Cơ cấu tổ chức củachính quyền Trung Ương & Chương 4: Cơ cấu tổ chức của chính quyền cấp dướivà chính quyền địa phương cộng với một số kinh nghiệm thực tiễn, tôi xin đề xuấtmột số nội dung mà Việt Nam chúng ta cần tham khảo, vận dụng như sau :1.Tổ chức bộ máy nhà nước: Phần lớn ở các nước, ba cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp luôn là ba cơquan của ba nhánh quyền lực rõ ràng. Tam quyền phân lập đối trọng, giám sát lẫnnhau là đặc điểm rõ nhất của cách thức tổ chức bộ máy nhà nước của các nước.Tuy nhiên, sự đối lập đó có mức độ và tính chất chất hơi khác nhau, ở chổ: Nhómcác nước Tây Âu, sự đối trọng này ở mức độ tam quyền phân lập mềm còn cácnước nhóm phát triển - Mỹ - thì sự đối trọng này là tam quyền phân lập cứng… Tacũng có thể thấy, tổ chức bộ máy nhà nước với ba quyền lực nhà nước tương đốirõ ràng, luôn có sự kiểm soát lẫn nhau và đối trọng. Ngoài ra, ở nhiều nước khác trên thế giới người ta hiểu việc phân chia quyềnlực không những chỉ được biểu hiện ở chiều ngang theo nguyên tắc phân quyềngiữa: lập pháp, hành pháp, tư pháp mà còn cả ở chiều dọc giữa nhà nước trungương và nhà nước ở địa phương. Theo đó, Chính quyền địa phương được xem xétnhư là một cành quyền lực thứ tư, chỉ phụ thuộc vào pháp luật và chịu sự xét xửcủa toà án, không trực thuộc chính phủ và các cơ quan của chính phủ kể cả từ trungương lẫn địa phương. Ở Việt Nam, với cơ chế phân công - phối hợp giữa 3 quyền như hiện nay làmột bài toán chưa có đáp số. Hiến pháp quy định: “quyền lực nhà nước là thốngnhất, có sự phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực giữa các cơ quan nhà nướctrong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp”. Tuy nhiên,nguyên tắc này lại chưa được thể hiện đầy đủ và nhất quán. Hiến pháp chưa xácđịnh rõ cơ quan nào là cơ quan thực hiện quyền hành pháp, cơ quan nào thực hiệnquyền tư pháp. Do đó, các quy định về vị trí, chức năng và mối quan hệ của các cơquan trong bộ máy nhà nước cũng chưa thực sự rõ ràng và rành mạch. Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội nhưng là cơ quan hành chínhnhà nước cao nhất vẫn chưa được giải mã, rồi vấn đề tổ chức chính quyền địaphương, hội đồng nhân dân có phải cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương haylà cơ quan đại diện; Quốc hội là cơ quan giám sát tối cao nhưng nội dung giám sátđến đâu vì như đối với giám sát Tòa án tối cao nhưng tòa án tối cao là cơ quan xétxử cao nhất, vậy Quốc hội làm sao xem xét giám sát bản án của hội đồng thẩmphán Tòa án nhân dân tối cao khi đây là quyết định cao nhất? Vì vậy, cần phải phân định rõ thẩm quyền, trách nhiệm, cơ chế phối hợp vàkiểm soát quyền lực giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lậppháp, hành pháp, tư pháp. Hay nói cách khác, quyền lực nhà nước đều phải bị phânđịnh một cách rõ ràng , làm cho quyền lực đó không có một cơ hội tập trung tạo rasự độc tài chuyên chế. Đó là cơ sở của sự phân định trách nhiệm của quyền lực nhànước.2. Mối quan hệ giữa chính quyền trung ương với chính quyền địa phương: Mối quan hệ giữa chính quyền trung ương và chính quyền địa phương tùytheo mỗi mô hình có các đặc điểm khác nhau. Tuy nhiên, tựu trung là tính độc lậpkhá rõ ràng và đặc biệt là có sự phân định, phân quyền rõ rang, rành mạch theokiểu “ xay lúa thì khỏi ẵm em”. Một số ví dụ cụ thể như sau:-Mô hình của nước Anh: trung ương không phải là cơ quan quản lý cấp trên đốivới địa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận cải cách hành chính Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước Bộ máy hành chính nhà nước Tiểu luận quản lý nhà nước Bộ máy hành chính Hành chính công Cơ cấu hành chính côngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thủ tục cấp giấy phép thực hiện quảng cáo đối với cáo hàng hoá, dịch vụ trong lĩnh vực y tế
10 trang 332 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng áp dụng luật đầu tư hiện nay tại Việt Nam
7 trang 309 0 0 -
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 290 0 0 -
10 trang 221 0 0
-
5 trang 102 0 0
-
Cấp Giấy phép liên vận Việt Nam – Campuchia
3 trang 87 0 0 -
Giáo trình Hành chính công: Phần 1 - Học viện Hành Chính
77 trang 66 1 0 -
Ảnh hưởng của yếu tố văn hóa truyền thống đối với văn hóa hành chính Việt Nam hiện nay
9 trang 53 0 0 -
24 trang 49 0 0
-
Xây dựng hệ thống hỗ trợ đánh giá chất lượng dịch vụ hành chính công
7 trang 45 0 0