Tiểu luận: Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước - Nguyễn Văn Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 143.34 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để thực thi quyền hành pháp của mình, cơ cấu tổ chức của Chính quyền trung ương được thành lập, các tổ chức được gọi là các bộ và cơ quan ngang bộ. Như vậy, Bộ là cơ quan của chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về các ngành, lĩnh vực được giao trong phạm vi cả nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước - Nguyễn Văn Nam HỌC VIỆN HÀNH CHÍNHCƠ SỞ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH MIỀN TRUNG TẠI HUẾ TIỂU LUẬN MÔN TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Võ Kim Sơn Họ và tên: Nguyễn Văn Nam Lớp: Cao học HCC16M Huế, 2012 1 Để thực thi quyền hành pháp của mình, cơ cấu tổ chức của Chính quyềntrung ương được thành lập, các tổ chức được gọi là các bộ và cơ quan ngang bộ(gọi chung là bộ). Như vậy, Bộ là cơ quan của chính phủ, thực hiện chức năngquản lý nhà nước về các ngành, lĩnh vực được giao trong phạm vi cả nước; quảnlý nhà nước các dịch vụ công trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lýnhà nước của các Bộ. Mục đích của việc tổ chức này là nhằm phân bổ các nhiệm vụ của chínhquyền để có thể được thực hiện một cách hiệu quả và kinh tế, giảm thiểu sựtrùng lặp và chồng chéo. Do đó, điều quan trọng là xác định lĩnh vực thẩmquyền và trách nhiệm của các đơn vị hành chính để chúng có thể chịu sự kiểmsoát chính trị và hiến pháp một cách thích hợp. Cách tổ chức hợp lý dựa trênnguyên tắc uỷ quyền cho các bộ, nhất quán với thẩm quyền và trách nhiệm củacác bộ này cũng khuyến khích tính mềm dẻo và khả năng sẵn sàng ứng phó cácchính sách mới và diễn biến của sự việc. Ngược lại, một cơ cấu tổ chức kém củacác bộ thường là nguyên nhân chính gây ra việc thi hành không hiệu quả cácchính sách của chính phủ. Tuy nhiên, một số chức năng có thể có được tầm quan trọng mới bởi sựquan tâm của quốc tế, tiến bộ của công nghệ, viện trợ từ bên ngoài, hoặc áp lựctrong nước. Đó là trường hợp các vần đề như môi trường, phát triển phụ nữ,kiểm soát bệnh tật, công nghệ thông tin và truyền thông. Khi xuất hiện chứcnăng mới hoặc chức năng cũ được mở rộng, thì chính phủ thường có xu hướnggiao chức năng đó cho một bộ mới hoặc cơ quan độc lập. Sự tăng nhanh các bộvà cơ quan cũng có nghĩa dẫn đến sự nhầm lẫn đối với công chúng và sự phứctạp cho các nhà chính trị điều hành. Việc có quá nhiều bộ sẽ làm tăng tổng chi phí cho nhân sự và cơ sở hạtầng liên quan đến việc thành lập bộ mới. Mỗi bộ cố gắng tìm cho mình nhữngnhiệm vụ mới nhằm tiếp sức cho áp lực hành chính để mở rộng bộ máy. Vấn đềxuất hiện khi một số bộ thực hiện các chức năng tương tự và chồng chéo lênnhau . Việc giải quyết những vấn đề liên quan giữa các bộ sẽ thuận lợi hơn khisố bộ ít hơn. Tuy nhiên, nguyên tắc về tầm kiểm soát và chế độ chịu trách nhiệm 2hiệu quả bị xáo trộn đó quy mô quá lớn của các bộ, vì số lượng của chúng là rấtít. Cải cách lại cơ cấu tổ chức của Chính phủ cho gọn nhẹ, hợp lý theonguyên tắc Bộ quản lý đa ngành, đa lĩnh vực, thực hiện chức năng chủ yếu làquản lý vĩ mô toàn xã hội bằng pháp luật, chính sách, hướng dẫn và kiểm trathực hiện là một trong chín mục tiêu cụ thể của Chương trình cải cách hànhchính tổng thể giai đoạn 2001-2010. Việc cải cách này có ý nghĩa mang tínhchiến lược, nhằm thực hiện mục tiêu chung của nhà nước là xây dựng một nềnhành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, hiện đại hóa, hoạtđộng có hiệu lực, hiệu quả theo nguyên tắc của Nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng. Điều này chứng tỏ cơ cấu tổ chức có vai tròrất quan trọng trong hoạt động của bộ máy nhà nước, có khả năng chi phối vàảnh hưởng đến hoạt động của bộ máy đó, và sự thay đổi của cơ cấu tổ chức cũngcó tác động đến bộ máy đó. Tuy nhiên, cần phải xem xét chi phí thực tế cũng như những lợi thế củaviệc sáp nhập các bộ. Bởi vì, việc giảm bớt số lượng các bộ có thể cũng khôngtạo ra hiệu quả và giảm chi phí. Đôi khi, việc hợp nhất các bộ và giảm số lượngcủa chúng là xói mòn cơ chế kiểm soát và đối trọng. Trong mọi trường hợp, thách thức chủ yếu không phải là xác định sốlượng lý tưởng các cơ quan của chính phủ trung ương, mà phải xác định đượcnhững nhiệm vụ cơ bản của chính quyền trong một đất nước cụ thể, thiết lậpnhững cơ cấu tổ chức gắn kết một cách hợp lý để thực thi những nhiệm vụ nàyvà điều quan trọng hơn cả là áp dựng các quy tắc, các biện pháp khuyến khíchbằng vật chất để thúc đẩy các nhân viên và nhà quản lý công thực thi công việccó hiệu quả. Qua thực tế tại các nước trên thế giới, không có một quy luật hay nguyêntắc nào để áp dụng cho việc thành lập số bộ ở mỗi nước. Mỗi nước phải chọncho mình cách làm phù hợp với truyền thống hành chính và thực tiễn chính trịcủa mình. Ngoài ra, điều quan trọng là phải xác định việc sắp xếp tổ chức khôngchỉ đơn thuần là việc sáp nhập một cách hình thức hai bộ riêng biệt với nhau mà 3không tiết kiệm được gì cho ngân sách hay giảm bớt đội ngũ nhân viên hoặc hợplý hóa chức năng. Số lượng các bộ khôn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước - Nguyễn Văn Nam HỌC VIỆN HÀNH CHÍNHCƠ SỞ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH MIỀN TRUNG TẠI HUẾ TIỂU LUẬN MÔN TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Võ Kim Sơn Họ và tên: Nguyễn Văn Nam Lớp: Cao học HCC16M Huế, 2012 1 Để thực thi quyền hành pháp của mình, cơ cấu tổ chức của Chính quyềntrung ương được thành lập, các tổ chức được gọi là các bộ và cơ quan ngang bộ(gọi chung là bộ). Như vậy, Bộ là cơ quan của chính phủ, thực hiện chức năngquản lý nhà nước về các ngành, lĩnh vực được giao trong phạm vi cả nước; quảnlý nhà nước các dịch vụ công trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lýnhà nước của các Bộ. Mục đích của việc tổ chức này là nhằm phân bổ các nhiệm vụ của chínhquyền để có thể được thực hiện một cách hiệu quả và kinh tế, giảm thiểu sựtrùng lặp và chồng chéo. Do đó, điều quan trọng là xác định lĩnh vực thẩmquyền và trách nhiệm của các đơn vị hành chính để chúng có thể chịu sự kiểmsoát chính trị và hiến pháp một cách thích hợp. Cách tổ chức hợp lý dựa trênnguyên tắc uỷ quyền cho các bộ, nhất quán với thẩm quyền và trách nhiệm củacác bộ này cũng khuyến khích tính mềm dẻo và khả năng sẵn sàng ứng phó cácchính sách mới và diễn biến của sự việc. Ngược lại, một cơ cấu tổ chức kém củacác bộ thường là nguyên nhân chính gây ra việc thi hành không hiệu quả cácchính sách của chính phủ. Tuy nhiên, một số chức năng có thể có được tầm quan trọng mới bởi sựquan tâm của quốc tế, tiến bộ của công nghệ, viện trợ từ bên ngoài, hoặc áp lựctrong nước. Đó là trường hợp các vần đề như môi trường, phát triển phụ nữ,kiểm soát bệnh tật, công nghệ thông tin và truyền thông. Khi xuất hiện chứcnăng mới hoặc chức năng cũ được mở rộng, thì chính phủ thường có xu hướnggiao chức năng đó cho một bộ mới hoặc cơ quan độc lập. Sự tăng nhanh các bộvà cơ quan cũng có nghĩa dẫn đến sự nhầm lẫn đối với công chúng và sự phứctạp cho các nhà chính trị điều hành. Việc có quá nhiều bộ sẽ làm tăng tổng chi phí cho nhân sự và cơ sở hạtầng liên quan đến việc thành lập bộ mới. Mỗi bộ cố gắng tìm cho mình nhữngnhiệm vụ mới nhằm tiếp sức cho áp lực hành chính để mở rộng bộ máy. Vấn đềxuất hiện khi một số bộ thực hiện các chức năng tương tự và chồng chéo lênnhau . Việc giải quyết những vấn đề liên quan giữa các bộ sẽ thuận lợi hơn khisố bộ ít hơn. Tuy nhiên, nguyên tắc về tầm kiểm soát và chế độ chịu trách nhiệm 2hiệu quả bị xáo trộn đó quy mô quá lớn của các bộ, vì số lượng của chúng là rấtít. Cải cách lại cơ cấu tổ chức của Chính phủ cho gọn nhẹ, hợp lý theonguyên tắc Bộ quản lý đa ngành, đa lĩnh vực, thực hiện chức năng chủ yếu làquản lý vĩ mô toàn xã hội bằng pháp luật, chính sách, hướng dẫn và kiểm trathực hiện là một trong chín mục tiêu cụ thể của Chương trình cải cách hànhchính tổng thể giai đoạn 2001-2010. Việc cải cách này có ý nghĩa mang tínhchiến lược, nhằm thực hiện mục tiêu chung của nhà nước là xây dựng một nềnhành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, hiện đại hóa, hoạtđộng có hiệu lực, hiệu quả theo nguyên tắc của Nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng. Điều này chứng tỏ cơ cấu tổ chức có vai tròrất quan trọng trong hoạt động của bộ máy nhà nước, có khả năng chi phối vàảnh hưởng đến hoạt động của bộ máy đó, và sự thay đổi của cơ cấu tổ chức cũngcó tác động đến bộ máy đó. Tuy nhiên, cần phải xem xét chi phí thực tế cũng như những lợi thế củaviệc sáp nhập các bộ. Bởi vì, việc giảm bớt số lượng các bộ có thể cũng khôngtạo ra hiệu quả và giảm chi phí. Đôi khi, việc hợp nhất các bộ và giảm số lượngcủa chúng là xói mòn cơ chế kiểm soát và đối trọng. Trong mọi trường hợp, thách thức chủ yếu không phải là xác định sốlượng lý tưởng các cơ quan của chính phủ trung ương, mà phải xác định đượcnhững nhiệm vụ cơ bản của chính quyền trong một đất nước cụ thể, thiết lậpnhững cơ cấu tổ chức gắn kết một cách hợp lý để thực thi những nhiệm vụ nàyvà điều quan trọng hơn cả là áp dựng các quy tắc, các biện pháp khuyến khíchbằng vật chất để thúc đẩy các nhân viên và nhà quản lý công thực thi công việccó hiệu quả. Qua thực tế tại các nước trên thế giới, không có một quy luật hay nguyêntắc nào để áp dụng cho việc thành lập số bộ ở mỗi nước. Mỗi nước phải chọncho mình cách làm phù hợp với truyền thống hành chính và thực tiễn chính trịcủa mình. Ngoài ra, điều quan trọng là phải xác định việc sắp xếp tổ chức khôngchỉ đơn thuần là việc sáp nhập một cách hình thức hai bộ riêng biệt với nhau mà 3không tiết kiệm được gì cho ngân sách hay giảm bớt đội ngũ nhân viên hoặc hợplý hóa chức năng. Số lượng các bộ khôn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận cải cách hành chính Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước Bộ máy hành chính nhà nước Tiểu luận quản lý nhà nước Bộ máy hành chính Hành chính công Cơ cấu hành chính côngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thủ tục cấp giấy phép thực hiện quảng cáo đối với cáo hàng hoá, dịch vụ trong lĩnh vực y tế
10 trang 332 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng áp dụng luật đầu tư hiện nay tại Việt Nam
7 trang 309 0 0 -
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 290 0 0 -
10 trang 221 0 0
-
5 trang 102 0 0
-
Cấp Giấy phép liên vận Việt Nam – Campuchia
3 trang 85 0 0 -
Giáo trình Hành chính công: Phần 1 - Học viện Hành Chính
77 trang 66 1 0 -
Ảnh hưởng của yếu tố văn hóa truyền thống đối với văn hóa hành chính Việt Nam hiện nay
9 trang 52 0 0 -
24 trang 49 0 0
-
Xét công nhận người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số tại cấp xã
10 trang 44 0 0