Tiểu luận: Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát mục tiêu và tăng trưởng kinh tế
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 683.92 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát mục tiêu và tăng trưởng kinh tế nêu lý luận về lạm phát mục tiêu và tăng trưởng kinh tế, mối quan hệ giữa lạm phát mục tiêu và tăng trưởng kinh tế, lạm phát ở Việt Nam và khả năng áp dụng cơ chế lạm phát mục tiêu tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát mục tiêu và tăng trưởng kinh tế BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ---------------------------------- BÀI TIỂU LUẬNĐề tài 9: TÓM LƯỢC LÝ THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT MỤC TIÊU VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ LỚP KI001 – VB2K15 NHÓM 10 TP. HCM, tháng 10-2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ---------------------------------- BÀI TIỂU LUẬNĐề tài 9: TÓM LƯỢC LÝ THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT MỤC TIÊU VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ GVHD: Thầy TRƯƠNG MINH TUẤN Danh sách nhóm 10 STT TÊN THÀNH VIÊN CHỮ KÝ Nguyễn Thị Thanh Nga 50 Trương Ái Ngân 79 Trương Thùy Trinh Đoàn Thị Minh 76 Trâm 68 Nguyễn Hoài Thu MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦUCHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ LẠM PHÁT MỤC TIÊU VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾI. NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LẠM PHÁT MỤC TIÊU.................................................................. 1 1. Lạm phát mục tiêu là gì..............................................................................................1 2. Đặc tính chung của cơ chế lạm phát mục tiêu ..............................................................5 3. Các ưu điểm và hạn chế của cơ chế Lạm phát mục tiêu ................................................7 3.1. Các ưu điểm ....................................................................................................7 3.2. Những hạn chế .................................................................................................8II. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ................................................................................................................ 9CHƯƠNG II: MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT MỤC TIÊU VÀ TĂNG TRƯỞNGKINH TẾI. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT MỤC TIÊU VÀ TĂNG TRƯỞNGKINH TẾ NƯỚC NGOÀI ...............................................................................................................11II. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT MỤC TIÊU VÀ TĂNG TRƯỞNGKINH TẾ TẠI VIỆT NAM .............................................................................................................16CHƯƠNG III: LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CƠ CHẾ LẠMPHÁT MỤC TIÊU TẠI VIỆT NAMI. LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM..........................................................................................................19II. MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT MỤC TIÊU VÀ TĂNG TRƯỞNG Ở VIỆT NAM ................20III. KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CƠ CHẾ LẠM PHÁT MỤC TIÊU Ỡ VIỆT NAM .................................23TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ1. Biểu đồ : Tốc độ tăng giá tiêu dùng (CPI) cuối kỳ giai đoạn 2001 – 2011 .......................................192. Bảng : Lạm phát CPI và tốc độ tăng GDP ở Việt Nam từ 1987 đến 2010 ........................................21 LỜI NÓI ĐẦU Trước những năm 90 trên thế giới, hầu hết các nước đều chọn khối lượng tiền(M2, M3…) hoặc tỉ giá làm mục tiêu trung gian trong điều hành chính sách tiền tệ(CSTT) quốc gia. Tuy nhiên, vào đầu những năm 90, một số nước phát triển đã cósự thay đổi trong việc lựa chọn các mục tiêu trung gian tương tự, mà tập trung vàochỉ số lạm phát. Cách tiếp cận mới này tập trung vào nhiệm vụ kiểm soát lạm phátvà được gọi là lạm phát mục tiêu (Inflation Targeting). Chính sách lạm phát mụctiêu là chính sách mà ngân hàng trung ương (NHTW) sẽ đưa ra mục tiêu lạm pháttrong một thời gian khá dài (thường là 5 năm) và được quyền chủ động sử dụng cáccông cụ chính sách tiền tệ như nghiệp vụ thị trường mở, lãi suất cơ bản, tỷ giá .v.vđể đạt mục tiêu đó. Một chính sách lạm phát mục tiêu được coi là thành công nếurong quá trình thực hiện lạm phát sẽ vận động xoay quanh mức mục tiêu đã đề ra. Chính sách lạm phát mục tiêu được áp dụng nhiều bởi các nước phát triển vàcác nước mới nổi khi lãnh đạo các nước nhận định rằng, lạm phát hay nói cách khácổn định giá là mục tiêu chính của chính sách tiền tệ. Tùy từng thời kỳ, mức lạm phátmục tiêu có thể có những điều chỉnh theo năm, tuy nhiên mức điều chỉnh không quálớn so với định hướng dài hạn đã xác định từ thời gian trước. Từ đầu những năm 90thế kỷ 20, một số quốc gia đã tiên phong áp dụng nó là NHTW New Zealand(1990); NHTW Canada (1991); Vuong quốc Anh (1992); Phần Lan, Thụy Ðiển, Úc(1993)… Ngày na ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát mục tiêu và tăng trưởng kinh tế BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ---------------------------------- BÀI TIỂU LUẬNĐề tài 9: TÓM LƯỢC LÝ THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT MỤC TIÊU VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ LỚP KI001 – VB2K15 NHÓM 10 TP. HCM, tháng 10-2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ---------------------------------- BÀI TIỂU LUẬNĐề tài 9: TÓM LƯỢC LÝ THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT MỤC TIÊU VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ GVHD: Thầy TRƯƠNG MINH TUẤN Danh sách nhóm 10 STT TÊN THÀNH VIÊN CHỮ KÝ Nguyễn Thị Thanh Nga 50 Trương Ái Ngân 79 Trương Thùy Trinh Đoàn Thị Minh 76 Trâm 68 Nguyễn Hoài Thu MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦUCHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ LẠM PHÁT MỤC TIÊU VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾI. NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LẠM PHÁT MỤC TIÊU.................................................................. 1 1. Lạm phát mục tiêu là gì..............................................................................................1 2. Đặc tính chung của cơ chế lạm phát mục tiêu ..............................................................5 3. Các ưu điểm và hạn chế của cơ chế Lạm phát mục tiêu ................................................7 3.1. Các ưu điểm ....................................................................................................7 3.2. Những hạn chế .................................................................................................8II. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ................................................................................................................ 9CHƯƠNG II: MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT MỤC TIÊU VÀ TĂNG TRƯỞNGKINH TẾI. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT MỤC TIÊU VÀ TĂNG TRƯỞNGKINH TẾ NƯỚC NGOÀI ...............................................................................................................11II. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT MỤC TIÊU VÀ TĂNG TRƯỞNGKINH TẾ TẠI VIỆT NAM .............................................................................................................16CHƯƠNG III: LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CƠ CHẾ LẠMPHÁT MỤC TIÊU TẠI VIỆT NAMI. LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM..........................................................................................................19II. MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT MỤC TIÊU VÀ TĂNG TRƯỞNG Ở VIỆT NAM ................20III. KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CƠ CHẾ LẠM PHÁT MỤC TIÊU Ỡ VIỆT NAM .................................23TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ1. Biểu đồ : Tốc độ tăng giá tiêu dùng (CPI) cuối kỳ giai đoạn 2001 – 2011 .......................................192. Bảng : Lạm phát CPI và tốc độ tăng GDP ở Việt Nam từ 1987 đến 2010 ........................................21 LỜI NÓI ĐẦU Trước những năm 90 trên thế giới, hầu hết các nước đều chọn khối lượng tiền(M2, M3…) hoặc tỉ giá làm mục tiêu trung gian trong điều hành chính sách tiền tệ(CSTT) quốc gia. Tuy nhiên, vào đầu những năm 90, một số nước phát triển đã cósự thay đổi trong việc lựa chọn các mục tiêu trung gian tương tự, mà tập trung vàochỉ số lạm phát. Cách tiếp cận mới này tập trung vào nhiệm vụ kiểm soát lạm phátvà được gọi là lạm phát mục tiêu (Inflation Targeting). Chính sách lạm phát mụctiêu là chính sách mà ngân hàng trung ương (NHTW) sẽ đưa ra mục tiêu lạm pháttrong một thời gian khá dài (thường là 5 năm) và được quyền chủ động sử dụng cáccông cụ chính sách tiền tệ như nghiệp vụ thị trường mở, lãi suất cơ bản, tỷ giá .v.vđể đạt mục tiêu đó. Một chính sách lạm phát mục tiêu được coi là thành công nếurong quá trình thực hiện lạm phát sẽ vận động xoay quanh mức mục tiêu đã đề ra. Chính sách lạm phát mục tiêu được áp dụng nhiều bởi các nước phát triển vàcác nước mới nổi khi lãnh đạo các nước nhận định rằng, lạm phát hay nói cách khácổn định giá là mục tiêu chính của chính sách tiền tệ. Tùy từng thời kỳ, mức lạm phátmục tiêu có thể có những điều chỉnh theo năm, tuy nhiên mức điều chỉnh không quálớn so với định hướng dài hạn đã xác định từ thời gian trước. Từ đầu những năm 90thế kỷ 20, một số quốc gia đã tiên phong áp dụng nó là NHTW New Zealand(1990); NHTW Canada (1991); Vuong quốc Anh (1992); Phần Lan, Thụy Ðiển, Úc(1993)… Ngày na ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lạm phát mục tiêu Tăng trưởng kinh tế Quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế Tài chính tiền tệ Tiểu luận tài chính tiền tệ Tiểu luận tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 723 3 0 -
203 trang 347 13 0
-
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 248 0 0 -
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 244 0 0 -
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 220 3 0 -
13 trang 193 0 0
-
19 trang 184 0 0
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 177 0 0 -
Các bước cơ bản trình bày báo cáo tài chính hợp nhất theo chuẩn mực kế toán quốc tế
6 trang 174 0 0 -
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 164 0 0