Tiểu luận: Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát và bội chi ngân sách nhà nước
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 275.28 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát và bội chi ngân sách nhà nước thông qua lý thuyết về môn học Nhập Môn Tài Chính Tiền Tệ và tìm hiểu thêm các đề tài nghiên cứu về vấn đền này của các nhà kinh tế học, các nhà hoạch định chính sách, chúng tôi sẽ phân tích và làm rõ hơn những lý thuyết cơ bản và những quan điểm, nhận định khi áp dụng chúng vào thực tiễn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát và bội chi ngân sách nhà nước TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đề tài số 3: Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát và bội chi ngân sách nhà nước GVHD: Trương Minh Tuấn Lớp VB2KT02- Nhóm số 18 STT Họ và tên Chữ ký 32 Đặng Thị Ngọc Hân 83 Lưu Lệ Ngọc 89 Trần Thị Thanh Nhiên 102 Bùi Thị Lan Phương Tóm lược LT về mối quan hệ giữa lạm phát & bội chi ngân sách nhà nước GVHD: Trương Minh Tuấn TP.Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2012 LỜI M Ở ĐẦU Lạm phát và bội chi ngân sách nhà nước hiện nay là một trong những vấn đề nóng mà xã hội đang quan tâm vì nó ảnh hưởng rất nhiều đến tình hình kinh tế xã hội ở giác độ vĩ mô cũng như vi mô. Chính vì thế, việc nghiên cứu mối quan hệ giữa lạm phát và bội chi cũng như liệu hai vấn đề này có quan hệ ảnh hưởng lẫn nhau không của các nhà kinh tế học, các nhà hoạch định chính sách cũng nhận được sự quan tâm không kém. Thông qua lý thuyết về môn học Nhập Môn Tài Chính Tiền Tệ và tìm hiểu thêm các đề tài nghiên cứu về vấn đền này của các nhà kinh tế học, các nhà hoạch định chính sách, chúng tôi sẽ phân tích và làm rõ hơn những lý thuyết cơ bản và những quan điểm, nhận định khi áp dụng chúng vào thực tiễn. Trang 2 Tóm lược LT về mối quan hệ giữa lạm phát & bội chi ngân sách nhà nước GVHD: Trương Minh Tuấn TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT ĐẾN BỘI CHI Theo PGS-TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng, GS-TS. Dương Thị Bình Minh, ThS. Phạm Đặng Huấn, ThS. Nguyễn Anh Tuấn, TS. Bùi Thị Mai Hoài, TS. Diệp Gia Luật “Lạm phát gây thiệt hại cho ngân sách nhà nước bằng việc bào mòn giá trị thực của những khoản công phí. Ngoài ra lạm phát cao kéo dài và không dự đoán trước được làm cho nguồn thu ngân sách nhà nước bị giảm do sản xuất bị suy thoái.” Trước tiên, cần nhìn nhận một cách đúng đắn rằng, lạm phát không phải lúc nào cũng là một tai họa. Lạm phát có tác động tích cực đối với nền kinh tế kéo theo sự tăng trưởng của các năng lực sản xuất và là đòn bẩy có khả năng sinh lợi tài chính. Tuy nhiên, những mặt tích cực ấy chỉ là bề nổi của lạm phát vừa phải khi nền kinh tế chưa đạt tới mức toàn dụng. Nếu tốc độ lạm phát tăng cao thì nền kinh tế sẽ có những biến động hết sức nghiêm trọng ảnh hưởng xấu đến quá trình phát triển đi lên của một quốc gia, trong đó bao gồm cà việc mất cân đối của ngân sách nhà nước làm tăng sự phồng lên của tiền tệ do những đợt bơm tiền mặt kho bạc thực hiện. Thực vậy, cùng với sự xuất hiện của lạm phát, sự lớn lên nhanh chóng của cung tín dụng mang đến thêm nhiều cơ hội đầu tư cho các nhà kinh doanh nhưng khi lạm phát giảm khiến cho lao động và vốn bị bỏ không, năng lực của nền kinh tế không được sử dụng hết thì ngân sách nhà nước sẽ bị thiệt hại nghiêm trọng. Lúc này, các món nợ của ngân hàng và các chủ nợ khác đều dễ dàng thu hồi và ngân hàng tư nhân không hề bị thiệt hại mà thiệt hại thuộc về phía người gửi tiền. Trong khi đó, ngân hàng Nhà nước hoạt động chủ yếu bằng vốn ngân sách thì thật nguy cơ khi có lạm phát xảy ra: vốn được cấp sẽ bị hao mòn dần nhưng càng bổ sung thêm vốn thì tốc độ lạm phát lại càng tăng lên nhanh. Tất nhiên, lạm phát tăng lên thì tiền lương và chi phí sản xuất cũng hòa cùng xu hướng ấy. Tuy nhiên, những khoản chi tiêu công như tiền lương thường tăng nhiều và nhanh hơn những khoản thu nhập về thuế. Đáng kể đầu tiên là sự tác động của lạm phát Trang 3 Tóm lược LT về mối quan hệ giữa lạm phát & bội chi ngân sách nhà nước GVHD: Trương Minh Tuấn lên lãi suất. Khi tỷ lệ lạm phát tăng cao, nếu muốn giữ cho lãi suất thực ổn định thì lãi suất danh nghĩa phải tăng lên cùng với tỷ lệ lạm phát. Hơn nữa, lạm phát không chỉ làm giảm giá trị thực của những tài sản không có lãi (tiền mặt) mà còn làm hao mòn giá trị những tài sản có lãi (giảm thu nhập thực tế từ các khoản lãi, lợi tức). Điều này xảy ra là do chính sách thuế của chính phủ được tính dựa trên thu nhập danh nghĩa. Khi lạm phát tăng cao, người đi vay tăng lãi suất danh nghĩa để bù vào tỷ lệ lạm phát tăng cao khiến cho số tiền thuế thu nhập mà người có tiền cho vay phải nộp tăng cao mặc dù thuế suất vẫn không tăng. Kết quả là thu nhập ròng (thu nhập sau thuế) và thu nhập thực (sau khi đã loại trừ tác động của lạm phát) mà người cho vay nhận được giảm đi. Cuối cùng, nền kinh tế bị suy thoái, thất nghiệp gia tăng, đời sống nhân dân ngày càng khó khăn. Điều này dẫn đến sự mất cân đối trong ngân sách nhà nước khi mà chi ngân sách nhà nước lớn hơn thu ngân sách nhà nước. Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đang có những biến động lớn như giá dầu tăng cao, khủng hoảng tài chính tại Mỹ, tình trạng lạm phát diễn ra nhiều nước trên thế giới, vấn đề kiềm chế lạm phát đặt ra vô cùng cấp bách tại không chỉ ở Việt Nam. Kiềm chế lạm phát tức là tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước đối với quản lý ngân sách nhà nước nói chung và xử lý bội chi ngân sách nói riêng. Trang 4 Tóm lược LT về mối quan hệ giữa lạm phát & bội chi ngân sách nhà nước GVHD: Trương Minh Tuấn TÁC ĐỘNG CỦA BỘI CH I ĐẾN LẠM PHÁT “ Theo PGS., TS. Lê Quốc Lý ( 2008), Bội chi ngân sách nhà nước trong mối quan hệ với lạm phát ở Việt Nam, Nghiên cứu – Trao đổi số 10 năm 2008.” - NSNN có mối quan hệ nhân quả với lạm phát. Nếu thâm hụt NSNN quá mức có thể dẫn đến lạm phát cao. Đặc biệt, nếu bù đắp thâm hụt NSNN bằng việc phát hành tiền sẽ tất yếu dẫn đến lạm phát. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát và bội chi ngân sách nhà nước TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đề tài số 3: Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát và bội chi ngân sách nhà nước GVHD: Trương Minh Tuấn Lớp VB2KT02- Nhóm số 18 STT Họ và tên Chữ ký 32 Đặng Thị Ngọc Hân 83 Lưu Lệ Ngọc 89 Trần Thị Thanh Nhiên 102 Bùi Thị Lan Phương Tóm lược LT về mối quan hệ giữa lạm phát & bội chi ngân sách nhà nước GVHD: Trương Minh Tuấn TP.Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2012 LỜI M Ở ĐẦU Lạm phát và bội chi ngân sách nhà nước hiện nay là một trong những vấn đề nóng mà xã hội đang quan tâm vì nó ảnh hưởng rất nhiều đến tình hình kinh tế xã hội ở giác độ vĩ mô cũng như vi mô. Chính vì thế, việc nghiên cứu mối quan hệ giữa lạm phát và bội chi cũng như liệu hai vấn đề này có quan hệ ảnh hưởng lẫn nhau không của các nhà kinh tế học, các nhà hoạch định chính sách cũng nhận được sự quan tâm không kém. Thông qua lý thuyết về môn học Nhập Môn Tài Chính Tiền Tệ và tìm hiểu thêm các đề tài nghiên cứu về vấn đền này của các nhà kinh tế học, các nhà hoạch định chính sách, chúng tôi sẽ phân tích và làm rõ hơn những lý thuyết cơ bản và những quan điểm, nhận định khi áp dụng chúng vào thực tiễn. Trang 2 Tóm lược LT về mối quan hệ giữa lạm phát & bội chi ngân sách nhà nước GVHD: Trương Minh Tuấn TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT ĐẾN BỘI CHI Theo PGS-TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng, GS-TS. Dương Thị Bình Minh, ThS. Phạm Đặng Huấn, ThS. Nguyễn Anh Tuấn, TS. Bùi Thị Mai Hoài, TS. Diệp Gia Luật “Lạm phát gây thiệt hại cho ngân sách nhà nước bằng việc bào mòn giá trị thực của những khoản công phí. Ngoài ra lạm phát cao kéo dài và không dự đoán trước được làm cho nguồn thu ngân sách nhà nước bị giảm do sản xuất bị suy thoái.” Trước tiên, cần nhìn nhận một cách đúng đắn rằng, lạm phát không phải lúc nào cũng là một tai họa. Lạm phát có tác động tích cực đối với nền kinh tế kéo theo sự tăng trưởng của các năng lực sản xuất và là đòn bẩy có khả năng sinh lợi tài chính. Tuy nhiên, những mặt tích cực ấy chỉ là bề nổi của lạm phát vừa phải khi nền kinh tế chưa đạt tới mức toàn dụng. Nếu tốc độ lạm phát tăng cao thì nền kinh tế sẽ có những biến động hết sức nghiêm trọng ảnh hưởng xấu đến quá trình phát triển đi lên của một quốc gia, trong đó bao gồm cà việc mất cân đối của ngân sách nhà nước làm tăng sự phồng lên của tiền tệ do những đợt bơm tiền mặt kho bạc thực hiện. Thực vậy, cùng với sự xuất hiện của lạm phát, sự lớn lên nhanh chóng của cung tín dụng mang đến thêm nhiều cơ hội đầu tư cho các nhà kinh doanh nhưng khi lạm phát giảm khiến cho lao động và vốn bị bỏ không, năng lực của nền kinh tế không được sử dụng hết thì ngân sách nhà nước sẽ bị thiệt hại nghiêm trọng. Lúc này, các món nợ của ngân hàng và các chủ nợ khác đều dễ dàng thu hồi và ngân hàng tư nhân không hề bị thiệt hại mà thiệt hại thuộc về phía người gửi tiền. Trong khi đó, ngân hàng Nhà nước hoạt động chủ yếu bằng vốn ngân sách thì thật nguy cơ khi có lạm phát xảy ra: vốn được cấp sẽ bị hao mòn dần nhưng càng bổ sung thêm vốn thì tốc độ lạm phát lại càng tăng lên nhanh. Tất nhiên, lạm phát tăng lên thì tiền lương và chi phí sản xuất cũng hòa cùng xu hướng ấy. Tuy nhiên, những khoản chi tiêu công như tiền lương thường tăng nhiều và nhanh hơn những khoản thu nhập về thuế. Đáng kể đầu tiên là sự tác động của lạm phát Trang 3 Tóm lược LT về mối quan hệ giữa lạm phát & bội chi ngân sách nhà nước GVHD: Trương Minh Tuấn lên lãi suất. Khi tỷ lệ lạm phát tăng cao, nếu muốn giữ cho lãi suất thực ổn định thì lãi suất danh nghĩa phải tăng lên cùng với tỷ lệ lạm phát. Hơn nữa, lạm phát không chỉ làm giảm giá trị thực của những tài sản không có lãi (tiền mặt) mà còn làm hao mòn giá trị những tài sản có lãi (giảm thu nhập thực tế từ các khoản lãi, lợi tức). Điều này xảy ra là do chính sách thuế của chính phủ được tính dựa trên thu nhập danh nghĩa. Khi lạm phát tăng cao, người đi vay tăng lãi suất danh nghĩa để bù vào tỷ lệ lạm phát tăng cao khiến cho số tiền thuế thu nhập mà người có tiền cho vay phải nộp tăng cao mặc dù thuế suất vẫn không tăng. Kết quả là thu nhập ròng (thu nhập sau thuế) và thu nhập thực (sau khi đã loại trừ tác động của lạm phát) mà người cho vay nhận được giảm đi. Cuối cùng, nền kinh tế bị suy thoái, thất nghiệp gia tăng, đời sống nhân dân ngày càng khó khăn. Điều này dẫn đến sự mất cân đối trong ngân sách nhà nước khi mà chi ngân sách nhà nước lớn hơn thu ngân sách nhà nước. Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đang có những biến động lớn như giá dầu tăng cao, khủng hoảng tài chính tại Mỹ, tình trạng lạm phát diễn ra nhiều nước trên thế giới, vấn đề kiềm chế lạm phát đặt ra vô cùng cấp bách tại không chỉ ở Việt Nam. Kiềm chế lạm phát tức là tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước đối với quản lý ngân sách nhà nước nói chung và xử lý bội chi ngân sách nói riêng. Trang 4 Tóm lược LT về mối quan hệ giữa lạm phát & bội chi ngân sách nhà nước GVHD: Trương Minh Tuấn TÁC ĐỘNG CỦA BỘI CH I ĐẾN LẠM PHÁT “ Theo PGS., TS. Lê Quốc Lý ( 2008), Bội chi ngân sách nhà nước trong mối quan hệ với lạm phát ở Việt Nam, Nghiên cứu – Trao đổi số 10 năm 2008.” - NSNN có mối quan hệ nhân quả với lạm phát. Nếu thâm hụt NSNN quá mức có thể dẫn đến lạm phát cao. Đặc biệt, nếu bù đắp thâm hụt NSNN bằng việc phát hành tiền sẽ tất yếu dẫn đến lạm phát. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bội chi ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước Biện pháp khắc phục lạm phát Tài chính tiền tệ Tiểu luận tài chính tiền tệ Tiểu luận tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
203 trang 340 13 0
-
51 trang 243 0 0
-
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 241 0 0 -
5 trang 227 0 0
-
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 219 3 0 -
19 trang 184 0 0
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 174 0 0 -
Các bước cơ bản trình bày báo cáo tài chính hợp nhất theo chuẩn mực kế toán quốc tế
6 trang 165 0 0 -
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn
14 trang 157 0 0 -
200 trang 148 0 0