Tiểu luận: Tóm lược mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 277.01 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Tóm lược mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế trình bày về các định nghĩa về lạm phát và tăng trưởng kinh tế, các nhân tố tăng trưởng kinh tế, các lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế, mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tóm lược mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tếTóm lược mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế GVHH: Trương Minh Tuấn Tiểu luận Tóm lược mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tếLớp : VB2KT 02K15 1 Nhóm 31Tóm lược mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế GVHH: Trương Minh Tuấn I. PHẦN MỞ ĐẦU Không lúc nào như thời gian từ đầu năm 2008 đến nay, vấn đề lạm phát và tăngtrưởng thu hút sự quan tâm của nhiều giới khác nhau: từ người dân thường mỗi ngàykhi ra chợ có cảm nhận như mình bị móc túi; các chủ doanh nghiệp phải vật lộn vớinhững toan tính từ chi phí vật tư, hàng hoá, dịch vụ, lương công nhân đến giá thành,giá bán, thị trường cung cấp vật tư, hàng hoá và tiêu thụ sản phẩm; các chủ nhà băngtính toán lãi suất huy động và cho vay như thế nào vừa để thu hút tiền gửi của ngườigửi tiền và người vay vốn có thể chấp nhận với lãi suất cao hơn; các nhà lập pháp,hành pháp và hoạch định chính sách đau đầu về những đơn thuốc chữa trị cho nềnkinh tế khi lâm vào bão bệnh “lạm phát cường độ cao”, hậu quả là tăng trưởng bị suygiảm, đời sống nhân dân, nhất là người nghèo, người có thu nhập thấp gặp khó khăn;trong dài hạn, Chính phủ lại lo ngại khi tăng trưởng kinh tế bị suy giảm gây hậu quảgiảm phát, làm cho đời sống của các tầng lớp dân cư càng gặp khó khăn hơn, sức muagiảm dẫn đến kinh tế bị suy thoái, những ảnh hưởng tiêu cực từ khủng hoảng tài chínhtừ nước Mỹ và toàn cầu đang tác động xấu đến nền kinh tế nước ta, thị trường xuấtkhẩu hàng hoá bị giảm sút, vốn đầu tư gián tiếp có nguy cơ bị rút khỏi thị trườngchứng khoán, vốn đầu tư trực tiếp không thực hiện được như cam kết. Để kích thíchnền kinh tế, trong lúc tích luỹ của nền kinh tế, dự trữ ngân sách, dự trữ ngoại hối củanước ta còn rất hạn hẹp, Nhà nước ta không đủ nguồn lực để cung cấp các gói kíchthích nền kinh tế như các nước phát triển hoặc như Trung Quốc, Ấn Độ với hàng trămtỷ đô la; Nhà nước chỉ có những khoản kích thích bằng tăng vốn đầu tư trực tiếp chosản xuất nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, trợ cấp bằng tăng các khoản cho vay,giảm thuế, giảm lãi suất cho vay, tăng lương hoặc giảm giờ làm việc, giảm giá hànghoá, dịch vụ hoặc tăng trợ cấp cho các đối tượng chính sách.Lớp : VB2KT 02K15 2 Nhóm 31Tóm lược mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế GVHH: Trương Minh Tuấn II. CÁC ĐỊNH NGHĨA VỀ LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ1. Lạm phát1.1. Khái niệmBản thân tiền g iấy không có giá trị nội tại mà chỉ mang giá tr ị danh nghĩa. Do đó, khicó hiện tượng thừa tiền giấy trong lưu thông thì người ta không có xu hướng giữ lạitrong tay mình những đồng tiền bị mất giá và lượng tiền thừa sẽ ảnh hưởng trực tiếpđến sản xuất và lưu thông hàng hóa.Nhiều nhà kinh tế đã đi tìm một định nghĩa đúng cho thuật ngữ lạm phát (inflation),nhưng nói chung chưa có một sự thống nhất hoàn toàn. Quan điểm cổ điển cho rằnglạm phát xảy ra khi số tiền lưu hành vượt quá dự trữ vàng làm đảm bảo của ngân hàngphát hành. Cụ thể người ta dự vào tỷ lệ đảm bảo của tiền tệ để xem xét có lạm pháthay không. Chẳng hạn nếu pháp luật ấn định rằng tỷ lệ đảm bảo tối thiểu của tiền tệ40%, khi tỷ lệ đó xuống dưới mức pháp định tức là ngân hàng đã phát hành tiền quámức. Quan điểm này coi trọng cơ sở đảm bảo của tiền. Trong thực tế, có nhữngtrường hợp tỷ lệ đảm bảo pháp định vẫn được tôn trọng nhưng giá cả của hàng hóađều lên cao. Nước Đức năm 1934 đã tránh được nạn lạm phát mặc dù tỷ lệ đảm bảocủa đồng Mark xuống dưới 2%.Quan điểm khác cho rằng lạm phát là sự mất cân đối giữa tiền và hàng trong nền kinhtế. Có thể tóm tắt trong phương trình Fisher: M.V=P. Y. Nếu tổng khối lượng t iền lưuhành (M) tăng thêm trong khi tổng lượng hàng hóa – dịch vụ được trao đổi (Y) giữvững, tất nhiên mức giá trung bình (P) phải tăng. Và nếu thêm vào đó tốc độ lưuthông tiền tệ (V) tăng thì P lại tăng rất nhanh. Để khắc phục tình trạng này cần dùngbiện pháp thích hợp để thiết lập lại cân đối giữa tiền và hàng trong nền kinh tế.Quan điểm tĩnh về lạm phát nêu trên tuy giúp ta hiểu rõ về lạm phát, nhưng khôngcho biết nguyên nhân của lạm phát và khiến cho ta lầm tưởng lạm phát cao là kết quảcủa việc tăng trưởng mức cung tiền tệ cao. Thật ra trong nhiều trường hợp không hẳnlà như vậy, nhà nước có thể tăng cung ứng tiền tệ mà không làm cho giá cả tăng,Lớp : VB2KT 02K15 3 Nhóm 31Tóm lược mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế GVHH: Trương Minh Tuấnkhông gây ra lạm phát, nếu như khối lượng tăng đó phù hợp với khối tiền cần thiếtcho lưu thông, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế.Lại có quan điểm cho rằng lạm phát là sự tăng giá của các loại hàng hóa (tư liệu tiêudùng, tư liệu sản xuất và hàng hóa sức lao động). Lạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tóm lược mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tếTóm lược mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế GVHH: Trương Minh Tuấn Tiểu luận Tóm lược mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tếLớp : VB2KT 02K15 1 Nhóm 31Tóm lược mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế GVHH: Trương Minh Tuấn I. PHẦN MỞ ĐẦU Không lúc nào như thời gian từ đầu năm 2008 đến nay, vấn đề lạm phát và tăngtrưởng thu hút sự quan tâm của nhiều giới khác nhau: từ người dân thường mỗi ngàykhi ra chợ có cảm nhận như mình bị móc túi; các chủ doanh nghiệp phải vật lộn vớinhững toan tính từ chi phí vật tư, hàng hoá, dịch vụ, lương công nhân đến giá thành,giá bán, thị trường cung cấp vật tư, hàng hoá và tiêu thụ sản phẩm; các chủ nhà băngtính toán lãi suất huy động và cho vay như thế nào vừa để thu hút tiền gửi của ngườigửi tiền và người vay vốn có thể chấp nhận với lãi suất cao hơn; các nhà lập pháp,hành pháp và hoạch định chính sách đau đầu về những đơn thuốc chữa trị cho nềnkinh tế khi lâm vào bão bệnh “lạm phát cường độ cao”, hậu quả là tăng trưởng bị suygiảm, đời sống nhân dân, nhất là người nghèo, người có thu nhập thấp gặp khó khăn;trong dài hạn, Chính phủ lại lo ngại khi tăng trưởng kinh tế bị suy giảm gây hậu quảgiảm phát, làm cho đời sống của các tầng lớp dân cư càng gặp khó khăn hơn, sức muagiảm dẫn đến kinh tế bị suy thoái, những ảnh hưởng tiêu cực từ khủng hoảng tài chínhtừ nước Mỹ và toàn cầu đang tác động xấu đến nền kinh tế nước ta, thị trường xuấtkhẩu hàng hoá bị giảm sút, vốn đầu tư gián tiếp có nguy cơ bị rút khỏi thị trườngchứng khoán, vốn đầu tư trực tiếp không thực hiện được như cam kết. Để kích thíchnền kinh tế, trong lúc tích luỹ của nền kinh tế, dự trữ ngân sách, dự trữ ngoại hối củanước ta còn rất hạn hẹp, Nhà nước ta không đủ nguồn lực để cung cấp các gói kíchthích nền kinh tế như các nước phát triển hoặc như Trung Quốc, Ấn Độ với hàng trămtỷ đô la; Nhà nước chỉ có những khoản kích thích bằng tăng vốn đầu tư trực tiếp chosản xuất nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, trợ cấp bằng tăng các khoản cho vay,giảm thuế, giảm lãi suất cho vay, tăng lương hoặc giảm giờ làm việc, giảm giá hànghoá, dịch vụ hoặc tăng trợ cấp cho các đối tượng chính sách.Lớp : VB2KT 02K15 2 Nhóm 31Tóm lược mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế GVHH: Trương Minh Tuấn II. CÁC ĐỊNH NGHĨA VỀ LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ1. Lạm phát1.1. Khái niệmBản thân tiền g iấy không có giá trị nội tại mà chỉ mang giá tr ị danh nghĩa. Do đó, khicó hiện tượng thừa tiền giấy trong lưu thông thì người ta không có xu hướng giữ lạitrong tay mình những đồng tiền bị mất giá và lượng tiền thừa sẽ ảnh hưởng trực tiếpđến sản xuất và lưu thông hàng hóa.Nhiều nhà kinh tế đã đi tìm một định nghĩa đúng cho thuật ngữ lạm phát (inflation),nhưng nói chung chưa có một sự thống nhất hoàn toàn. Quan điểm cổ điển cho rằnglạm phát xảy ra khi số tiền lưu hành vượt quá dự trữ vàng làm đảm bảo của ngân hàngphát hành. Cụ thể người ta dự vào tỷ lệ đảm bảo của tiền tệ để xem xét có lạm pháthay không. Chẳng hạn nếu pháp luật ấn định rằng tỷ lệ đảm bảo tối thiểu của tiền tệ40%, khi tỷ lệ đó xuống dưới mức pháp định tức là ngân hàng đã phát hành tiền quámức. Quan điểm này coi trọng cơ sở đảm bảo của tiền. Trong thực tế, có nhữngtrường hợp tỷ lệ đảm bảo pháp định vẫn được tôn trọng nhưng giá cả của hàng hóađều lên cao. Nước Đức năm 1934 đã tránh được nạn lạm phát mặc dù tỷ lệ đảm bảocủa đồng Mark xuống dưới 2%.Quan điểm khác cho rằng lạm phát là sự mất cân đối giữa tiền và hàng trong nền kinhtế. Có thể tóm tắt trong phương trình Fisher: M.V=P. Y. Nếu tổng khối lượng t iền lưuhành (M) tăng thêm trong khi tổng lượng hàng hóa – dịch vụ được trao đổi (Y) giữvững, tất nhiên mức giá trung bình (P) phải tăng. Và nếu thêm vào đó tốc độ lưuthông tiền tệ (V) tăng thì P lại tăng rất nhanh. Để khắc phục tình trạng này cần dùngbiện pháp thích hợp để thiết lập lại cân đối giữa tiền và hàng trong nền kinh tế.Quan điểm tĩnh về lạm phát nêu trên tuy giúp ta hiểu rõ về lạm phát, nhưng khôngcho biết nguyên nhân của lạm phát và khiến cho ta lầm tưởng lạm phát cao là kết quảcủa việc tăng trưởng mức cung tiền tệ cao. Thật ra trong nhiều trường hợp không hẳnlà như vậy, nhà nước có thể tăng cung ứng tiền tệ mà không làm cho giá cả tăng,Lớp : VB2KT 02K15 3 Nhóm 31Tóm lược mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế GVHH: Trương Minh Tuấnkhông gây ra lạm phát, nếu như khối lượng tăng đó phù hợp với khối tiền cần thiếtcho lưu thông, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế.Lại có quan điểm cho rằng lạm phát là sự tăng giá của các loại hàng hóa (tư liệu tiêudùng, tư liệu sản xuất và hàng hóa sức lao động). Lạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bội chi ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước Biện pháp khắc phục lạm phát Tài chính tiền tệ Tiểu luận tài chính tiền tệ Tiểu luận tài chính Tăng trưởng kinh tếTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 742 4 0 -
203 trang 350 13 0
-
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 251 0 0 -
51 trang 247 0 0
-
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 245 0 0 -
5 trang 228 0 0
-
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 220 3 0 -
13 trang 193 0 0
-
19 trang 184 0 0
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 177 0 0