Tiểu luận: Tóm lược một số lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát mục tiêu và tăng trưởng kinh tế
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 239.36 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Tóm lược một số lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát mục tiêu và tăng trưởng kinh tế trình bày về khái niệm lạm phát, lạm phát mục tiêu, tăng trưởng kinh tế, mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế, mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng mục tiêu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tóm lược một số lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát mục tiêu và tăng trưởng kinh tế TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC TIỂU LUẬN ĐỀ SỐ 9TÓM LƯỢC MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀMỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT MỤC TIÊU VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾGiáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện (Nhóm 24)TRƯƠN G MINH TUẤN HUỲNH TRÚC PHƯƠNG (103) TRẦN NGUYỄN VÂN CHÂU (04) NGUYỄN THANH TRÚC (150) THÁNG 11/ 2012 1Lạm phát và tăng trưởng kinh tế là hai vấn đề cơ bản và lớn trong nền kinhtế v ĩ mô. Mối quan hệ g iữa lạm phát và tăng t rưởng kinh tế luôn là đề tàihấp dẫn, thu hút được sự quan tâm củ a nhiều nhà ngh iên cứu kinh tế. Đặcbiệt là trong bố i cảnh nền kinh tế toàn cầu h iện nay do t ác động của khủnghoảng kinh tế đã và đang làm g iảm tố c độ tăng trưởng và gia t ăng lạm phátở nhiều nước, trong đó có Việt Nam. Với mục tiêu kiểm soát được lạm phátvà thúc đẩy kinh tế tăng t rưởng, nhiều quốc gia trên thế giới áp dụng lạmphát mục tiêu. Vậy lạm phát mục t iêu là gì? Và lạm phát mục tiêu có tácđộng qua lại nh ư thế n ào đố i với tăng trưởng kinh tế? Vấn đề này sẽ đượctìm hiểu cụ thể thông qua việc Tóm lược một số lý thuyết về mối quan hệgiữa lạm phát mục tiêu và tăng trưởng kinh tế. A. Thế nào là lạm phát, lạm phát mục tiêu, tăng trưởng kinh tế 1. Lạm phát Có nh iều nhà kinh tế đã đi t ìm một đ ịnh ngh ĩa đúng cho thuật ng ữ lạmphát, nhưng nói chung chưa có một sự thống nhất hoàn toàn. Theo Các Mác trong bộ t ư b ản: Lạm phát là việc làm tràn đầy các kênh,các luồng lưu thông những tờ giấy bạc thừa dẫn đến giá cả tăng vọt. Nhà kinh tế học Samuelson th ì cho rằng: lạm phát là b iểu thị một sựtăng lên của mức g iá chung. Theo ông: “Lạm phát xảy ra khi mức chungcủa g iá cả và chi phí tăng – g iá b ánh mỳ, dầu xăng, xe ô tô; tiền nhưnglương, giá đất, tiền thuê tư liệu sản xuất tăng”. Milton Fried men thì quan n iệm: “ Lạm phát là việc giá cả tăng nhanhvà kéo dài”. Ông cho rằng lạm phát luôn và bao giờ cũng là một hiện tượngtiền tệ”. Ý kiến đó củ a ông đã đ ược đa số các nhà kinh tế thuộc phá i tiền tệvà phái Keynes tán thành. Vậy lạm phát là gì? Lạm ph át là h iện tượng tiền t rong lưu thông vượtquá nhu cầu cần th iết làm cho chúng bị mất giá, g iá cả của hầu hết các loạihàng hoá tăng lên đồng loạt. Lạm phát có những đặc trưng là: 2 - Hiện tượng g ia tăng quá mức của lượng t iền có trong lưu thông dẫnđến đồng tiền bị mất giá. - Mức giá cả chung tăng lên. - Sự phân phối lại qua giá cả. - Sự bất ổn về kinh tế - xã hội. 2. Lạm phát mục tiêu (LPMT) Lạm phát mục tiêu được hiểu là ch ính sách mà ngân hàng trung ương sẽđưa ra mục t iêu lạm phát trong một thời gian khá d ài (th ường là 5 năm) vàđược quyền chủ động sử dụng các công cụ ch ính sách t iền tệ nh ư ngh iệp vụthị trường mở, lãi suất cơ bản, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tá i ch iết khấu, tỷgiá … để đ ạt mục tiêu đó. Một ch ính sách lạm phát mục t iêu được coi làthành công nếu nh ư trong quá t rình thực hiện lạm phát sẽ vận động xoayquanh mức mục tiêu đã đề ra. Trên thế giới, lạm ph át mục tiêu từ khi được áp dụng lần đầu tiên tạiNew Zealand vào tháng 4 nă m 1990, đã được nh iều nhà nghiên cứu khácnhau t ranh luận và nh iều lý thuyết khác nhau đ ược đưa ra. Đ ây là một kháiniệm không mới, nó đã xuất h iện t ừ nhiều năm t rước. Tuy nh iên , điều đókhông làm cho nó kém h ấp dẫn đố i với các nhà nghiênc ứu mà trái lại, nólại là một đề tài được các nhà kho a học nghiên cứu, t ranh luận , đặc b iệt làtrong những giai đoạn lạm phát ở mức cao. Bernan kecho rằng “ là một khuôn khổ của chính sách tiền tệ được biểuthị bằng cách công bố rộng rãi con số mục t iêu của tỷ lệ lạm phát hay mộtkhung mục tiêu dựa trên một hoặc nhiều dự báo”. Svensson thì cho rằng “Lạm phát mục tiêu là một chiến lược chínhsách tiền tệ mà đặc t rưng là việc công bố một con số lạm ph át mục tiêu,thực h iện ch ính sách t iền tệ nhằm chủ yếu v ào d ự b áo lạm phát và được gọilà dự báo mục tiêu, với một độ minh bạch và trách nhiệm cao”. Ch ính sách lạm phát mục tiêu được áp dụng nhiều b ởi các nước pháttriển và các n ước mới nổi kh i lãnh đạo các nước nhận định rằng, lạm phát 3hay nó i cách khác ổn định g iá là mục tiêu ch ính của ch ính sách tiền t ệ. Tùytừng th ời kỳ, mức lạm phát mục tiêu có thể có những điều chỉnh theo năm,tuy nhiên mức đ iều chỉnh có thể không quá lớn so với định hướng dài hạnđã xác định từ thời gian trước. Ưu điểm: Lạm phát mục tiêu g iúp xây dựng lòng tin và kiểm soát kì vọng lạmphát, cũng nh ư duy trì nó trong thời g ian dài. Lạm phát mục tiêu thể h iện rarằng mục tiêu chính của chính sách t iền tệ là đạt đ ược tỉ lệ lạm phát thấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tóm lược một số lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát mục tiêu và tăng trưởng kinh tế TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC TIỂU LUẬN ĐỀ SỐ 9TÓM LƯỢC MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀMỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT MỤC TIÊU VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾGiáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện (Nhóm 24)TRƯƠN G MINH TUẤN HUỲNH TRÚC PHƯƠNG (103) TRẦN NGUYỄN VÂN CHÂU (04) NGUYỄN THANH TRÚC (150) THÁNG 11/ 2012 1Lạm phát và tăng trưởng kinh tế là hai vấn đề cơ bản và lớn trong nền kinhtế v ĩ mô. Mối quan hệ g iữa lạm phát và tăng t rưởng kinh tế luôn là đề tàihấp dẫn, thu hút được sự quan tâm củ a nhiều nhà ngh iên cứu kinh tế. Đặcbiệt là trong bố i cảnh nền kinh tế toàn cầu h iện nay do t ác động của khủnghoảng kinh tế đã và đang làm g iảm tố c độ tăng trưởng và gia t ăng lạm phátở nhiều nước, trong đó có Việt Nam. Với mục tiêu kiểm soát được lạm phátvà thúc đẩy kinh tế tăng t rưởng, nhiều quốc gia trên thế giới áp dụng lạmphát mục tiêu. Vậy lạm phát mục t iêu là gì? Và lạm phát mục tiêu có tácđộng qua lại nh ư thế n ào đố i với tăng trưởng kinh tế? Vấn đề này sẽ đượctìm hiểu cụ thể thông qua việc Tóm lược một số lý thuyết về mối quan hệgiữa lạm phát mục tiêu và tăng trưởng kinh tế. A. Thế nào là lạm phát, lạm phát mục tiêu, tăng trưởng kinh tế 1. Lạm phát Có nh iều nhà kinh tế đã đi t ìm một đ ịnh ngh ĩa đúng cho thuật ng ữ lạmphát, nhưng nói chung chưa có một sự thống nhất hoàn toàn. Theo Các Mác trong bộ t ư b ản: Lạm phát là việc làm tràn đầy các kênh,các luồng lưu thông những tờ giấy bạc thừa dẫn đến giá cả tăng vọt. Nhà kinh tế học Samuelson th ì cho rằng: lạm phát là b iểu thị một sựtăng lên của mức g iá chung. Theo ông: “Lạm phát xảy ra khi mức chungcủa g iá cả và chi phí tăng – g iá b ánh mỳ, dầu xăng, xe ô tô; tiền nhưnglương, giá đất, tiền thuê tư liệu sản xuất tăng”. Milton Fried men thì quan n iệm: “ Lạm phát là việc giá cả tăng nhanhvà kéo dài”. Ông cho rằng lạm phát luôn và bao giờ cũng là một hiện tượngtiền tệ”. Ý kiến đó củ a ông đã đ ược đa số các nhà kinh tế thuộc phá i tiền tệvà phái Keynes tán thành. Vậy lạm phát là gì? Lạm ph át là h iện tượng tiền t rong lưu thông vượtquá nhu cầu cần th iết làm cho chúng bị mất giá, g iá cả của hầu hết các loạihàng hoá tăng lên đồng loạt. Lạm phát có những đặc trưng là: 2 - Hiện tượng g ia tăng quá mức của lượng t iền có trong lưu thông dẫnđến đồng tiền bị mất giá. - Mức giá cả chung tăng lên. - Sự phân phối lại qua giá cả. - Sự bất ổn về kinh tế - xã hội. 2. Lạm phát mục tiêu (LPMT) Lạm phát mục tiêu được hiểu là ch ính sách mà ngân hàng trung ương sẽđưa ra mục t iêu lạm phát trong một thời gian khá d ài (th ường là 5 năm) vàđược quyền chủ động sử dụng các công cụ ch ính sách t iền tệ nh ư ngh iệp vụthị trường mở, lãi suất cơ bản, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tá i ch iết khấu, tỷgiá … để đ ạt mục tiêu đó. Một ch ính sách lạm phát mục t iêu được coi làthành công nếu nh ư trong quá t rình thực hiện lạm phát sẽ vận động xoayquanh mức mục tiêu đã đề ra. Trên thế giới, lạm ph át mục tiêu từ khi được áp dụng lần đầu tiên tạiNew Zealand vào tháng 4 nă m 1990, đã được nh iều nhà nghiên cứu khácnhau t ranh luận và nh iều lý thuyết khác nhau đ ược đưa ra. Đ ây là một kháiniệm không mới, nó đã xuất h iện t ừ nhiều năm t rước. Tuy nh iên , điều đókhông làm cho nó kém h ấp dẫn đố i với các nhà nghiênc ứu mà trái lại, nólại là một đề tài được các nhà kho a học nghiên cứu, t ranh luận , đặc b iệt làtrong những giai đoạn lạm phát ở mức cao. Bernan kecho rằng “ là một khuôn khổ của chính sách tiền tệ được biểuthị bằng cách công bố rộng rãi con số mục t iêu của tỷ lệ lạm phát hay mộtkhung mục tiêu dựa trên một hoặc nhiều dự báo”. Svensson thì cho rằng “Lạm phát mục tiêu là một chiến lược chínhsách tiền tệ mà đặc t rưng là việc công bố một con số lạm ph át mục tiêu,thực h iện ch ính sách t iền tệ nhằm chủ yếu v ào d ự b áo lạm phát và được gọilà dự báo mục tiêu, với một độ minh bạch và trách nhiệm cao”. Ch ính sách lạm phát mục tiêu được áp dụng nhiều b ởi các nước pháttriển và các n ước mới nổi kh i lãnh đạo các nước nhận định rằng, lạm phát 3hay nó i cách khác ổn định g iá là mục tiêu ch ính của ch ính sách tiền t ệ. Tùytừng th ời kỳ, mức lạm phát mục tiêu có thể có những điều chỉnh theo năm,tuy nhiên mức đ iều chỉnh có thể không quá lớn so với định hướng dài hạnđã xác định từ thời gian trước. Ưu điểm: Lạm phát mục tiêu g iúp xây dựng lòng tin và kiểm soát kì vọng lạmphát, cũng nh ư duy trì nó trong thời g ian dài. Lạm phát mục tiêu thể h iện rarằng mục tiêu chính của chính sách t iền tệ là đạt đ ược tỉ lệ lạm phát thấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lạm phát mục tiêu Tăng trưởng kinh tế Quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế Tài chính tiền tệ Tiểu luận tài chính tiền tệ Tiểu luận tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 723 3 0 -
203 trang 347 13 0
-
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 248 0 0 -
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 244 0 0 -
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 220 3 0 -
13 trang 192 0 0
-
19 trang 184 0 0
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 177 0 0 -
Các bước cơ bản trình bày báo cáo tài chính hợp nhất theo chuẩn mực kế toán quốc tế
6 trang 174 0 0 -
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 164 0 0